số 22 34;Trình bày, bổ sung Báo cáo tài chính của các NH và tổ chức tài chính tương tự"? NHƯ NHI KHÁNH
9. Phát hành giấy tờ có giá có phụ trội nghĩa là số tiền NH thu được khi phát hành cao hơn mệnh giá
Đúng. Phát hành giấy tờ có giá có phụ trội nghĩa là số tiền ngân hàng thu được khi phát hành cao hơn mệnh giá.
10.Trên bảng cân đối kế toán ngân hàng luôn phản ánh giá trị phát hành giấy tờ có giá theo mệnh giá.
Sai. Trên bảng cân đối kế toán ngân hàng, giá trị phát hành giấy tờ có giá có thể được phản ánh theo mệnh giá hoặc theo giá trị thị trường, tùy thuộc vào phương pháp hạch toán của ngân hàng.
BÀI TẬP SỐ 8 NHI
Tại NHTMCP Phương Đông trong ngày 15/9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Bà Phương Anh xuất trình CMND và 100 triệu đồng đề nghị mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,6%/tháng, lãnh lãi khi đáo hạn
Chứng từ: phiếu thu, sổ tiết kiệm, giấy tờ kèm theo (CMND của bà Phương Anh)
Định khoản
Nợ TK 1011 : 100.000.000 đồng Có TK 4232 ( 6 tháng) : 100.000.000 đồng
2. Công ty Thương Mại An Đông đề nghị mở thêm tài khoản tiền gửi kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 0,5%/tháng số tiền 200 triệu đồng và số tiền này được chuyển từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của công ty sang.
Chứng từ: phiếu đề nghị mở tài khoản tiền gửi, giấy xác nhận số dư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, biên bản chuyển tiền, giấy tờ kèm theo (giấy phép kinh doanh, bản sao CMND/CCCD của người đại diện theo pháp luật của Công ty Thương Mại An Đông)
Định khoản:
Nợ TK 1312: 200.000.000 đồng
Có TK 4212 ( 3 tháng) : 200.000.000 đồng
3. Ông An xuất trình CMND & sổ tiết kiệm không kỳ hạn với lãi suất 0,2%/tháng đề nghị tất toán sổ và dùng toàn bộ số tiền cả gốc và lãi để mở sổ tiết kiệm mới kỳ hạn 3 tháng. Cho biết sao kê sổ không kỳ hạn của ông An như sau: Mở sổ ngày 15/8/N, số tiền 10 triệu đồng, ngày 20/8/N gửi thêm 30 triệu đồng, ngày 25/8/N rút 5 triệu đồng, ngày 21/8/N ngân hàng tính lãi và nhập vào vốn gốc, ngày 5/9/N gửi vào 15 triệu đồng.
Chứng từ: phiếu tất toán sổ tiết kiệm, phiếu mở sổ tiết kiệm mới, sổ tiết kiệm, giấy tờ kèm theo (CMND ông An)
Định khoản
Nợ TK 4231 - Ông An: 50.082.353 Có TK 4232 - Ông An.3T: 50.082.353
4. Ông Lê Nam xuất trình CMND và nộp sổ tiết kiệm đề nghị rút tiền mặt.
Trên sổ tiết kiệm ghi: số tiền gửi 200 triệu đồng, đúng đến hạn 15/11/N, ngày gửi tiền 15/5/N, lãi suất kỳ hạn 6 tháng vào ngày lĩnh lãi 3 tháng.
Vào thời điểm khách hàng gửi tiền NH quy định nếu khách hàng rút sổ tiết kiệm (loại có kỳ hạn trên 3 tháng) trước kỳ hạn dưới 3 tháng kể từ khi gửi thì hưởng lãi không kỳ hạn 0,2%. Trường hợp khách hàng rút trước kỳ hạn nhưng tính đến thời điểm rút sổ thời gian thực gửi hơn 3 tháng thì hưởng lãi suất 0,4% cho cả kỳ thực gửi
Chứng từ: phiếu rút tiền gửi tiết kiệm, sổ tiết kiệm, giấy tờ kèm theo (CMND của ông Lê Nam)
Định khoản:
Nợ TK 4232 : 200.000.000 đồng Có TK 1011 : 200.000.000 đồng BÀI TẬP SỐ 9 KHANH
Ngày 15/12/N tại NHTMCP Phương Nam có các nghiệp vụ sau:
1. Bà Lan nộp 100 triệu tiền mặt để mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng, lãi suất 0,65%/tháng lĩnh lãi vào cuối mỗi quý.
2. Bà Ánh xuất trình CMND và nộp sổ tiết kiệm đề nghị rút tiền mặt: Sổ được mở vào ngày 15/12/N-1, số gốc 500 triệu kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, lĩnh lãi vào cuối mỗi quý, khách hàng đã lĩnh lãi 3 quý. Theo quy định của NH vào thời điểm khách hàng mở sổ, đến hạn khách hàng chưa rút sổ thì lãi không nhập gốc và đáo hạn đúng bằng kỳ hạn ban đầu và hưởng quyền lợi như đối với các khoản tiền gửi cùng kỳ hạn vào thời điểm đáo hạn. Nếu khách hàng rút trước kỳ hạn được hưởng lãi không kỳ hạn.
3. Ông Phương đề nghị trích từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
200 triệu đồng để mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,6%/ tháng, lĩnh lãi khi đáo hạn.
4. Chị Mai xuất trình CMND và nộp sổ tiết kiệm có số tiền là 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng đề nghị rút lãi bằng tiền mặt còn gốc
tiếp tục gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng: sổ mở vào ngày 15/8/N, lãi suất 0.6%/tháng, lĩnh lãi khi đáo hạn. Theo quy định khách hàng đến hạn khách hạn không rút sổ thì lãi nhập vào gốc và NH tự đáo hạn theo đúng kỳ hạn gửi với lãi suất tại thời điểm đáo hạn, nếu khách hàng rút trước hạn hưởng lãi không kỳ hạn Yêu cầu:
1. Xử lý và định khoản các nghiệp vụ trên
2. Hãy cho biết các bút toán cần thực hiện với chi phí trả lãi của các khoản tiền chản nông trên của NHTM vào cuối ngày 31/22 li của biết những khách hàng trên từ 15/12 đến 31/12/N không rút sổ tiết kiệm
Biết rằng:
- Trong năm N chính sách lãi huy động vốn của NH không thay đổi và lãi suất không kỳ hạn là 0,2 %/tháng:
- Các tài khoản liên quan đủ số dư hạch toán.
- NH dự chi lãi tiền gửi có kỳ hạn vào cuối mỗi quý.
1. Xử lý và định khoản các nghiệp vụ trên:
a. Bà Lan mở sổ tiết kiệm:
Nộp tiền mặt vào NH: ĐK 1111/CK 1121 - 100 triệu VND.
Mở sổ tiết kiệm: ĐK 1121/CK 1321 - 100 triệu VND.
1. Bà Ánh rút tiền mặt từ sổ tiết kiệm:
o Đóng sổ tiết kiệm: ĐK 1321/CK 1121 - 500 triệu VND.
o Rút tiền mặt: ĐK 1121/CK 1111 - 500 triệu VND.
o Tính lãi đã lĩnh (3 quý): ( 500 \times 0.65% \times 3 ) = 9.75 triệu VND.
o Lãi không nhập gốc, nếu rút trước hạn hưởng lãi không kỳ hạn.
2. Ông Phương mở sổ tiết kiệm từ TK không kỳ hạn:
o Trích TK không kỳ hạn: ĐK 1121/CK 1311 - 200 triệu VND.
o Mở sổ tiết kiệm: ĐK 1311/CK 1321 - 200 triệu VND.
3. Chị Mai rút lãi và tiếp tục gửi tiết kiệm:
o Tính lãi sổ tiết kiệm: ( 100 \times 0.6% \times 3 ) = 1.8 triệu VND.
o Rút lãi bằng tiền mặt: ĐK 1321/CK 1111 - 1.8 triệu VND.
o Tiếp tục gửi tiết kiệm: ĐK 1321/CK 1321 - 100 triệu VND (gốc).
Đối với yêu cầu thứ hai, các bút toán cần thực hiện với chi phí trả lãi của các khoản tiền gửi có kỳ hạn vào cuối ngày 31/12/N sẽ phụ thuộc vào số liệu cụ thể của từng khách hàng và lãi suất áp dụng tại thời điểm đó. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng công thức sau để tính lãi cho từng trường hợp:
La˜i tieˆ n gửi=Soˆ tieˆ n goˆ c×La˜i suaˆ t×Soˆ kyˋ ˊ ˋ ˊ ˊ ˊ ˋ hạn
Ví dụ, nếu một khách hàng gửi 100 triệu VND với lãi suất 0.65%/tháng trong 9 tháng, lãi sẽ được tính như sau:
100×0.65%×9=5.85 triệu VND BÀI TẬP SỐ 10 NHƯ NHI LAN
Tại một NHTMCP có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến phát hành giấy tờ có giá trong tháng 10/N như sau:
1. Ngày 1/10/N NH phát hành kỳ phiếu đúng mệnh giá. Số kỳ phiếu đã phát hành thu bằng tiền mặt là 100.000 kỳ phiếu, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 4,5%/ 6 tháng, lĩnh lãi khi đáo hạn, mệnh giá một kỳ phiếu là 1.000.000 đồng.
Nợ TK 1011: 100.000.000 Có TK 413: 100.000.000
2. Ngày 1/11/N NH phát hành trái phiếu có chiết khấu như sau:
Mệnh giá một trái phiếu là 500.000 đồng; kỳ hạn 2 năm, lãi suất 4,5%/6 tháng, 6 tháng lĩnh lãi một lần; số tiền chiết khấu 2.000 đồng/trái phiếu. Số trái phiếu NH tự phát hành thu bằng tiền mặt là 1.000 trái phiếu. NH phát hành qua NHTM khác làm đại lý là 5.000 trái phiếu, hoa hồng trả cho đại lý là 500 đồng/trái phiếu và đã được
NHTM đại lý chuyển tiền qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
Phát hành 1000 trái phiếu Nợ TK 1011 4.998.000.000 đồng
Nợ TK 432 2.000 x 1.000 = 2.000.000 đồng Có TK 431 500.000 x 1.000 = 5.000.000.000 đồng Phát hành qua NHTM khác 5.000 trái phiếu Nợ TK 1113 2.497.500.000 đồng
Nợ TK 816 5.000 x 500 = 2.500.000 đồng
Có TK 431 5.000 x 500.000 = 2.500.000.000 đồng 3. Ngày 1/2/N+1 NH phát hành trái phiếu có phụ trội như sau:
Mệnh giá một trái phiếu là 1.000.000 đồng; kỳ hạn 5 năm, lãi suất 5%/6 tháng, 6 tháng lĩnh lãi 1 lần; số tiền phụ trội cho một trái phiếu là 20.000 đồng: Số trái phiếu NH tự phát hành thu bằng tiền mặt là 1.000 trái phiếu, số trái phiếu NH phát hành khách hàng thanh toán từ tài khoản tiền gửi tại NH là 2.000 trái phiếu.
NH thu 1000 trái phiếu bằng tiền mặt
Nợ TK 1011 1.020.000.000 đồng
Có TK 433 20.000 x 1.000 = 20.000.000 đồng Có TK 431 1.000.000 x 1.000 = 1.000.000.000 đồng
Khách hàng thanh toán từ tài khoản tiền gửi tại NH là 2.000 trái phiếu Nợ TK 1113 2.040.000.000 đồng
Có TK 433 20.000 x 2.000 = 40.000.000 đồng Có TK 431 1.000.000 x 2.000 = 2.000.000.000 đồng BÀI TẬP SỐ 11 NGHI KHANH KHÁNH
Tại ngân hàng TMCP ABC Có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày 15/3/N như sau
1. Ông Nguyễn Văn An nộp số tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng, sổ mở ngày 15/9/N-1, số tiền 40.000.000 đồng, lãi 0,6% tháng, lãnh lãi khi đáo hạn. Ông An đề nghị rút toàn bộ vốn và lãi bằng tiền mặt.
Đủ 6 tháng:
Số tiền NH đã dự chi hết 31/12/N-1:
= 40,000,000 *0.6%*3.5 tháng = 840,000 Số tiền của 2.5 tháng năm N chưa được dự chi.
= 40,000,000 *0.6%*2.5 tháng = 600,000 Số tiền lãi ông An lãnh vào 15/3/N Nợ 4913 - Lãi TGTK : 840,000 Nợ 801 - Trả lãi tiền gửi: 600,000 Có 1011: 840,000 + 600,000 = 1,440,000 Thanh toán gốc:
Nợ 4232 -TGTK có kỳ hạn -OA: 40,000,000 Có 1011 - Tiền mặt: 40,000,000
2. Bà Nguyễn Thị Mai nộp 100.000.000 đồng tiền mặt để gửi tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng có cụ thưởng, lãi suất 0,5%/tháng
Nghiệp vụ nộp tiền mở Tk:
Nợ 1011 - Tiền mặt: 100,000,000 Có 4232 - TGTK có kỳ hạn - NTM:100,000,000
3: Ông Lê Xuân nộp sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng mở ngày 15/8/N-1, số tiền 200.000.000 đồng, lãi suất 0,65%/ tháng rút lãi theo tháng. Ông Xuân đề nghị rút vốn trước hạn bằng tiền mặt. Theo quy định nếu rút vốn trước hạn, ông Xuân sẽ được hưởng tiền lãi theo mức lãi suất 0,2%/tháng. Ông Xuân cũng đã lĩnh tiền lãi được 6 tháng.
Số tiền lãi Ông Xuân đã lãnh những tháng trước đó:
= 200,000,000 * 0.65% * 6 tháng = 7,800,000 Số lãi ông Xuân thực sự hưởng khi rút trước hạn:
= 200,000,000 * 0.2% * 7 tháng = 2,800,000 Số lãi NH đã dự chi:
= 200,000,000 * 0.65% * 7 tháng = 9,100,000
Số lãi ông Xuân phải trả lại ngân hàng:
Nợ 1011 - Tiền mặt: 7,800,000 - 2,800,00 = 5,000,000 Có 801 - Trả lãi tiền gửi: 5,000,000
Số lãi NH thoái chi phần tháng thứ 7:
Nợ 4913 - Lãi TGTK: 9,100,000 - 7,800,000 = 1,300,000 Có 801 - Trả lãi tiền gửi: 1,300,000
NH thanh toán gốc:
Nợ 4232 - TGTK có kỳ hạn - OX: 200,000,000 Có 1011 - Tiền mặt: 200,000,000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế đã cho trên đây.
Biết rằng: Các tài khoản có liên quan có đủ số dư để hạch toán.
Vào cuối kỳ kế toán năm tài chính là ngày 31/12, ngân hàng chỉ dự trả số tiền lãi phải trả với các khoản tiền gửi mà chưa trả lãi trong năm cho khách hàng.
CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN QUÂN