1.3 Ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế
1.3.2. Gia tăng dân số và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phát triển kinh tế đòi hỏi không những tăng trưởng kinh tế mà còn
cả chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá
dẫn đến chuyển dịch cơ cấu lao động.
Ví dụ: ở Mỹ năm 1870, lao động nhà nước chiếm 53,5% tổng số lao động. Đến năm 1990 tỷ lệ này còn dưới 3%.
Hiện nay nhiều nước đang phát triển lao động nông nghiệp chiến tới 70%. Chẳng hạn năm 1996 ở Trung Quốc có 76,1% lao động nữ làm trong
các ngành nỗng nghiệp, còn lao động nam là 69,2%.
1.3.3. Gia tăng dân số ảnh hưởng đến mức sống:
Sự gia tăng đân số quá nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển đã va đang trở thành một gánh nặng một thách thức lớn cho sự phát triển nói chung và việc nâng cao mức sống của nhân dân nói riêng. Tác động của sư gia tăng dân số quá nhanh thể hiện qua các khía cạnh sau
Đất canh tác nông nghiệp bình quân giảm xuống, thiểu việc lam.
---Trang 28 —-
Anh hưởng của gia tăng din số đến sự phát triển kinh tế huyện Xuân Lộc -Đẳng Nai
Với tốc độ gia tăng dân số như hiện nay, đội quân lao động thế giới
hàng năm tang khoảng 60 triệu người. Cùng với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và nhu cầu phát triển nhà ở, đất canh tác ở các ving nông thôn giảm. Người nông dân một mặt thiếu đất canh tác, mặt khác do đời sống ở nông thôn thấp kém đã di chuyển lên thành thị làm cho nạn thất
nghiệp gia tăng.
O Việt Nam theo tổng điều tra năm 1999 số người trong độ tuổi lao động lã — 59 tuổi chiếm 59,89%. Hàng năm đội quân lao động được bổ sung khoảng gan | triệu người, tốc độ tăng nguồn lao động nhanh hơn tốc độ tăng dân sé.
Nước ta là nước nông nghiệp, trên 70% dân số sống ở nông thôn nên khi dân số tăng thi diện tích đất canh tác bình quân dau người giam xuống.
Năm 1940 bình quân một người có 0,26 ha đất canh tác. Đến năm 1955
con số nay là 0,19 và đến 1995 chỉ còn 0,10 ha. Theo tính toán của các nhà
khoa học thì tỷ lệ sử dung lao động trong nông nghiệp khoảng 58% , nguỗn lao đọng dư thừa cả nước dang gây sức ép to lớn đối với mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. làm cho mức sống của nhân dân tăng với mức
độ chậm.
+Thu nhập bình quân đầu người thấp.
Dân số tăng nhanh là một yếu tố rất quan trọng dẫn đến thu nhập bình quân dau người thấp. Sự chênh lệch về thu nhập bình quan đầu người giữa các nước đang phát triển và các nước phat triển càng lớn. Trước hết
---Trang. 29 ---
Anh hưởng của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế huyện Xuân Lộc -Đẳng Nai
do trình độ phát triển sản xuất, thứ hai là do dân số ở các nước nghèo tăng
nhanh.
+ Ngân sách đâù tư cho giáo dục thấp, trình độ học vấn thấp:
Chi phí cho giáo dục ở các nước phát triển chiến 5 - 7% tổng sản phẩm quốc dân trong khi đó ở các nước đang phát triển là 2 - 3%. Dân số
tăng nhanh cộng với thu nhập thấp ở nhóm nước chậm và đang phát triển
đã và đang có ảnh hưởng tiếu cực đến giáo dục. Trong khi có tới 96,2%
số trẻ em đến tuổi vào trung học được đi học ở các nước công nghiệp thì tỷ lệ này chỉ là 31,2% ở nước kém phát triển nhất. Trinh độ học vấn thấp nguyên nhân cơ bản dẫn đến trình độ chuyên mén nghề nghiệp thấp và thu
nhập thấp như vậy do mức sống thấp, người dân không có điều kiện dé
chim sóc sức khoẻ không đi học để nâng cao trình độ trình độ chuyên môn thấp, sức khoẻ yếu dẫn đến không tìm dude việc làm có thu nhập cao
và ổn định. Thu nhập tạo ra mức sống thấp. Cứ như vậy tạo thành vòng
ludn quan rất khó gỡ từ thế hệ này sang thế hệ khác.Như vậy giữa dân số và mức sống có mối quan hệ tác động qua lại.Nhận thức rõ mối quan hệ và có biện pháp tác động tích cực vào mối quan hệ đó sẽ góp phan không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
— Trang 30 ---
* H Ỷ
báu Me „è@+dh Cu ,Ÿcotsy VÔ
Pe
ue ning Nee
UBND birdy Yuden ts ¢ Ác; 4 Ag ‘i
Anh hưởng của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế huyện Xuân Lộc -Đẳng Nai
Chương 2
Anh hưởng của gia tăng dân số đến sự phát
triển kinh tế huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai.