MOT SO NHAN XÉT VE CAC DE THI HỌC SINH GIỎI QUOC GIA MON HOA HOC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn hóa học (Trang 62 - 68)

DANG 1: CAN BANG PHAN UNG OXI HOA KHU |

5. Dùng Ba(OH); du, SO, phản ứng tạo kết tha BaSO;, SO, phản ứng tạo kết

2.2. MOT SO NHAN XÉT VE CAC DE THI HỌC SINH GIỎI QUOC GIA MON HOA HOC

2.2.1. Nội dung và cách thức tổ chức 2.2.1.1. VỀ nội dung: xem 1.4

SVTH: Tran Thị Đào Trang 59

GVHD: Tiến sĩ Trịnh Văn Biểu Bồi dưỡng học sinh môn hóa

2.2.1.2. Nhận xét:

© Thời gian làm bài: 6 giờ (chia thành hai ngày thi)

© Dé thi gồm từ 5 đến 7 câu hỏi. Kiến thức chọn lọc, thường đi sâu vào phần trọng tâm và phần khó của chương trình. Ngoài ra còn có một số kiến thức ở

chương trình nim | ~ Hóa Đại cương ở Đại học.

e Dé thi được các giáo viên bồi đường học sinh giỏi đánh giá là hay, phong

phú, chọn lọc và nâng cao so với chương trình học của học sinh. Đòi hỏi học

sinh tham gia phải có kiến thức rộng, kĩ năng làm bài nhanh nhẹn, chính xác.

e Tuy nhiên còn có các hạn chế sau:

- Đề thi Việt Nam thuần lí thuyết, rất ít hoặc không liên hệ đến các vin để thực tế, các vin dé của thời đại.

Từ đó không cho thấy được sự ứng dụng rộng rãi của hóa học

- Có một số phần thi chỉ là gợi nhớ những kiến thức hóa học cơ bản, không đòi hỏi học sinh đào sâu suy nghĩ nhiều.

2.2.2. Tương quan giữa nội dung chương trình, trình độ học sinh tham gia và

đề thi

2.2.2.1. Nội dung chương trình

Chương trình hóa học THPT là nền tảng kiến thức cho học sinh. Từ đó, các em

yêu thích bộ môn sẽ tim tdi, khám phá, làm phong phú thêm cho kho tàng kiến thức

hóa học bản thân.

Nội dung để thi bám sát chương trình của khối chuyên hóa, nên học sinh các

trường chuyên trường năng khiếu có lợi thế hơn trong các kì thi. Thực tế cho thấy, hơn 50% học sinh mỗi đội tuyển dự thi của mỗi tinh thành là học sinh các trường chuyên của tỉnh, thành phố.

Đề thi bao gồm một số nội dung ở đại học đòi hỏi các em phải có năng lực tư

duy cao, phải đầu tư thời gian để có thể tiếp thu những kiến thức mới, khá khác lạ

so với chương trình THPT. Bên cạnh đó, các em phải biết cách phân bố thời gian

để không ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự hoàn thiện kiến thức toàn diện của những

môn khoa học khác ở chương trình THPT.

Vi vậy, học sinh tham gia nhừng kì thi học sinh giỏi trước hết phải yêu thích bộ môn, có kiến thức sâu rộng hơn ngoài chương trình học; sau 46 các em sẽ được bồi

SVTH: Tran Thị Đào Trang 60

GVHD: Tién sĩ Trịnh Văn Biểu Bồi sính môn hóa học

dưỡng thêm về kiến thức, kĩ năng giải bai tập chuyên sâu qua các đợt học tập. bồi

đưỡng tập trung.

2.2.2.2. Trình độ học sinh tham gia

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, nhận thấy hau hết học sinh tham gia kì thi là những học sinh giỏi của tỉnh, đa số là những học sinh trường chuyên, lớp chọn.

Ngoài chương trình học chính qui, các em đã được trang bị thêm những kiến

thức hay, khỏ, trọng tâm trong chương trình THPT cũng như ngoài chương trình (vi

dụ như ở chương trình Hóa lớp 10, các em được bồi đưỡng nội dung Tốc độ phản ứng và lý thuyết phản ứng; phần Kim loại ở lớp 12, các em được học thêm kim loại

Crôm, là nội dung không có trong chương trình...). Vì vậy, trình độ học sinh tham

gia và dé thi là tương xứng. Nội dung dé thi đòi hỏi các em phải tư duy cao hơn, đào sâu hơn vấn đề đáp ứng yêu cầu tìm kiếm nhân tài của kì thi.

2.2.3. Tương quan giữa đề thi Việt Nam và Olympic quốc tế

2.2.3.1. Một số nhận xét về các đề thi Olympic quốc tế:

*** Nội dung:

a, Hóa đại cương

© Phóng xạ và hạt nhân

© Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

© Nhiệt động hóa học

se Dung địch - Sự điện li

© Phản ứng oxi hóa khử và điện hóa

e Tinh thể

e Quang phổ

b. Hóa vô cơ

e Phan ứng của các chất vô cơ

e Cơ sở lý thuyết các quá trình tinh chế, tách chất trong thực tế

e Phức chất vô cơ

c. Hóa hữu cơ và sinh hóa

SVTH: Trin Th Đào Trang 61

GVHD: Tiến sĩ Trịnh Văn Biểu Đôi sinh môn hóa học

e Tinh chất vật lý, cấu tạo, quang phổ và tính chất hóa học của các nhóm

chức

e Tổng hợp hữu cơ và hóa lập thé

© Quang hóa và quang lý hữu cơ

© Xác định cấu trúc dựa vào tính chất hoặc quang phổ

*** Nhận xét

Đề thi bao gồm hai phan: lí thuyết và thực hành nên có thể đánh giá toàn điện cả về kiến thức lẫn kĩ năng thực hanh của học sinh.

a. Phan lý thuyết:

© Đề thi trai dai toàn chương trình với thời gian làm bài là 5giờ

e Gồm câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm, phần hóa hữu cơ chiếm tỉ lệ

cao hơn hẳn đại cương và vô cơ

se Khối lượng kiến thức rộng lớn đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và

có kĩ năng tính toán chính xác, nhanh nhạy mới có thể hoàn thành tốt bai thi

se Đề thi được thiết kế trong mối quan hệ với các bộ môn khoa học khác, ví dụ

như các vấn dé về sinh hóa, quang ly...

© Đề thi thường đề cập đến thực tế: giới thiệu lịch sit, các quá trình điều chế,

tinh chế, tách chất trong thực tế; các vấn để liên quan đến ứng dụng, tính chất của chất khá phổ biến trong cuộc sống... gắn liền với những vấn để khoa học,

công nghệ, đời sống (y học, khảo cổ học, phóng xạ, môi trường, sinh hóa...)

e Đề cập các nguyên tắc hoạt động của các nhà máy, các công trình nghiên

cứu trong đời sống, trên thế giới. Giúp học sinh nhận thấy hóa học rit gần gũi,

hữu ích với cuộc sống. Đồng thời giúp học sinh có được những hiểu biết nhất định vẻ sự tiến bộ của khoa học, về sự ứng dụng kì diệu của hóa học trong đời

sống.

© Dé thi được thiết kế liên hoàn, gợi mở đòi hỏi học sinh phải đào sâu suy

nghĩ nhưng không đánh đố. Một vấn dé lớn có thể được khai thác, mở rộng

thành nhiều vấn đề nhỏ hơn. Ví dụ: với một bài toán hữu cơ thì các câu hỏi sẽ

bao gồm các phần: đồng phân lập thé, đồng đẳng, tinh chất vật lí, công thức cấu tạo, danh pháp, tính chất quang lý, quang hóa, cách tổng hợp...

SVTH Trần Thị Đảo Trang 62

GVED: Tiến sĩ Trịnh Văn Biểu Đôi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mon hóa học

e Dé thi không buộc các em phải nhớ những công thúc tóan học, không phải

học thuộc lòng mà đòi hỏi cách vận dụng linh hoạt, khả năng lập luận suy đoán

từ những gợi mở của đề bài.

e Học sinh Việt Nam khi tham gia các kì thi Học sinh giỏi quốc tế cần phải

bồi dường thêm nhiều kiến thức mà các em chưa được học ở kì thi Học sinh giỏi quốc gia, như: sắc kí, quang phổ...

b. Phần thực hành:

* Bao gồm 3 phần: nhận biết, điều chế, phân tích chất

® Doi hỏi học sinh phải thao tác thành thạo, nhuần nhuyễn những kĩ năng

thực hành cơ bản; bên cạnh đó học sinh phải biết sử dụng những máy móc, dụng

cụ trong phòng thí nghiệm.

* Không đòi hỏi phải học thuộc cách tiến hành thí nghiệm mà đòi hỏi học

sinh thao tác cắn thận nhưng nhanh nhẹn, chính xác

2.2.3.2. Tương quan giữa đề thi Học sinh giải quốc gia và Olympic quốc té

Có thể nhận thấy đề thi Học sinh giỏi quốc gia còn có một số thiếu sót so với đề thi Olympic quốc tế.

e Về khối lượng để thi so với thời gian làm bài: để thi Việt Nam với khối

lượng kiến thức ít hơn nhưng lại chiếm thời gian nhiều hơn, lại được chia thành hai ngảy thi. Cho thấy kì thi quốc tế đòi hỏi kiến thức sâu rộng hơn và kĩ năng

nhanh nhạy hơn.

© Đề thi Việt Nam chưa có nhiều nội dung gắn liền với đời sống, với thực tiển

sản xuất...(các nguyên tắc, quá trình điều chế, tinh chế, tách chất...) và thời đại (công nghệ, mối quan hệ giữa các môn khoa học, các vấn đề về môi trường, y học...) như để thi quốc tế.

e Dé thi Việt Nam chưa có phần thi thực hành như để thi quốc tế, chưa thé

hiện được tiêu chí “học đi đôi với hành” mà nhiệm vụ của môn hóa học đã dé ra ở trường THPT cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu hướng nghiệp hiện nay.

=> Thiết nghĩ xu hướng ra đề của chúng ta can đổi mới, hướng dé thì đến các van dé của thời đại, đến kết quả, ứng dụng của các công trình nghiên cứu trên thế giới nhăm đến gan nén văn minh và khoa học công nghệ hiện đại của thế giới. Cần đưa phần thi thực hành vào các kì thi Học sinh giỏi các cấp theo cấp độ tăng dan,

vim ANH

GVHD: Tiến sĩ Trịnh Văn Biểu Đôi học sinh môn hóa học

Những vấn đề này đòi hỏi phải đi giải quyết các vấn dé về: chương trình, nội dung,

phương pháp dạy và học, cơ sở vật chất phục vụ cho thí nghiệm và thực hành hóa

học... Tuy nhiên bất kì sự cải cách nào cũng phải dựa trên nền tảng có sẵn của đất nước, và đó là một khó khăn rất lớn của nước ta hiện nay.

GVED: Tiến sĩ Trịnh Văn Biểu Bồi sinh môn hóa học

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn hóa học (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)