Việc hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc về giá phải đặt trong sự đổi mới tổng thể các công cụ quản lý nền kinh tế quốc dân. Sự tác động đồng bộ của các hệ thống công cụ này sẽ tạo nên sự cân đối giữa tổng cung và tổng cầu trên phạm vi toàn xã hội, và do đó sẽ tác động đến sự hình thành và vận động của giá cả thị trờng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, giá cả chịu sự tác động qua lại của các nhân tố nh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, biến động của khối lợng tiền trong lu thông, tính cân đối của ngân sách, việc đầu t xây dựng cơ bản tiền lơng và thu nhập của ngời lao động, cán cân thanh toán đầu t nớc ngoài, tỷ giá hối đoái… Do đó, để bình ổn giá cả thị trờng xã hội, chính phủ phải sử dụng nhiều chính sách, biện pháp điều tiết vĩ mô, tác động vào các nhân tố nêu trên, bảo đảm cân đối tổng cung và tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ đó tác động giá cả thị trờng xã hội. Một nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến giá cả thị trờng ở n- ớc ta trong thời gian tới là việc vốn đầu t nớc ngoài tăng lên đòi hỏi trong nớc phải có một lợng tiền và hàng để thực hiện tốt vốn đầu t đó.
Nh vậy xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân để bảo đảm cho giá cả thị trờng ổn định, Nhà nớc cần phải thờng xuyên duy trì tổng thể các giải pháp sau.
a, Đảm bảo sự thống nhất hài hoà giữa chính sách thuế và chính sách giá. Chính sách thuế là công cụ hết sức quan trọng để hớng dẫn và điều tiết cơ cấu sản xuất, phân phối thu nhập quốc dân, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nớc, lợi ích của doanh nghiệp.
Chính sách thuế đặc biệt là thuế hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt có liên quan đến sự hình thành và vận động của giá cả thị trờng. Tuy nhiên, chính sách thuế (thuế suất và căn cứ tính thuế) là một phần thu bắt buộc, thờng đợc quy định ổn định trong một thời gian; trong khi đó giá cả hàng hoá, dịch vụ lu thông trên thị trờng thì thờng xuyên biến động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. Do đó, cần điều tiết phần lợi nhuận siêu ngạch tạo ra trong các trờng hợp giá cả tách rời xa giá trị hàng hoá.