SVTH : BACH THANH LỤA 45

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Công nghệ mạ ba lớp Cu-Ni-Au trên các chi tiết chế tạo từ các hợp kim Sn-Pb (Trang 51 - 54)

GVHD : TS. NGUYÊN KHƯƠNG

Hòa tan vàng trong nước cường thủy ( tỷ lệ HCI:HNO;= 3:1) theo

quan sắt có thể ding tỷ lệ I:1 /2:1.

Cô cạn cách thủy để làm bay hơi hết HCI và HNO; còn dư . Đến khi mau vàng nghệ thì đừng (cô can quá khô sẽ dễ đổ ,vở ) .

Đỗ nước cất 50 ml để AgCl lắng (khoảng 24 giờ ) lọc AgCl.

Thêm kali xyanua (hay natri xyanua) vào dung dich cho đến khi vừa hết màu vàng tạo dung dịch không màu .

Cho thêm kali dihidrophotphat KH;PO, (30g), dikali hidrophotphat K;HPO, (30g).

Giữ môi trường sao cho (PH = 4,5-5,5) ta có thể điều chỉnh PH

bằng cách cho thêm H;PO/ K;CO:.

Nhiệt độ tối ưu : 60-70°C.

Nhưng chúng tôi thực hiện mạ ở nhiệt độ phòng vẫn đạt.

Mật độ dòng : 0.5-1A/dmẺ.

Thời gian mạ tuỳ theo vật mạ , đối với đồ trang sức mạ khỏang

30-40giây.

Anot : ding lưới titan mạ platin nhưng chúng tôi thử đùng lưới

inox bền axít không bị lâm châm hút vẫn tốt .

Để gây độ bóng cho lớp mạ chúng tôi cho thêm 0,01-0,03g CoSO,

(bằng cách pha 1/3g CoSO, trong 1000ml nước rồi hút lấy 10ml).

Sau khi mạ rửa sạch ly tâm và sấy khô lớp mạ.

Các sự cố thường thấp khi mạ vàng :

Suất hiện bùn den trong dung dịch mạ là do PH quá cao (PH>?).

Lượng xyanua nên nhỏ vừa đủ để tạo phức Au(CN); vì vậy sẽ làm

giảm bớt tính độc hại.

4. Những điểm cần chú ý khi mạ vàng :

Mạ vàng xyanua tuy độc , nhưng được ứng dụng rộng rãi nhất , vì chất lượng , màu sắc lớp mạ tốt nhất . Các dung dịch không dùng xyanua có ưu điểm không độc , nhưng khả năng phân bố và tinh ổ định kém , nhất là mau sắc không phù hợp để trang trí.

Mạ vàng hợp kim : thành phẩn dung dịch ( néng độ vàng , antimon , cadimi, coban , đồng , bạc , niken ) PH của dung dịch , đặt biệt néng độ của

xyanua tự do và nhiệt độ có ảnh hưởng quan trọng đến thành phần và màu sắc

lớp mạ . Người nắm vững kỹ thuật mạ vàng tây phải biết diéu chỉnh thêm , bớt ,

gia giảm thành phần và các tham số điện phân để thu được màu sắc vàng theo ý muốn (9K, !0K, 12K, 18K, 20K, 22K hay 24K ),

Ngoài ra thành phần hợp kim kim loại nền , màu sắc của nó cũng có ảnh hưởng quyết định màu sắc , độ bền lớp mạ vàng , độ bám chặt của lớp mạ . Trước đối tượng cần mạ và yêu cầu màu sắc lớp mạ, người thợ có kinh nghiệm

SVTH : BACH THANH LỤA 4

GVHD : TS. NGUYÊN KHƯƠNG

phải quyết định loại dung dịch mạ cẩn sử dụng thông thường đối tượng có cần

mạ lót niken bóng , bạc trước khi mạ vàng.

Lớp mạ vàng thường có bùn catod bám vào , sau khi kết thúc cần dùng

bàn chải thau mịn để chải trong nước quả bọt , hay dung dịch 5% Na;CO, và 5%

Na,PO, °

Tất cả các loại nước thải trong quá trình mạ vàng can tập trung vào một xô nhựa có nắp kín đặt ở vị trí cao , thoáng gió ( sân thượng nhà cao tang chan han ), che phủ để khỏi có nước mưa tat vào . Sau một thời gian tích luỹ, cần

phân để lấy lại vàng.

Mạ vàng thường tiến hành ở nhiệt độ 60-70°C , nên dùng phương pháp

đun cách thủy bình phân . Nếu dùng bếp điện thì nên dùng bếp điện có công xuất thấp 450-500W . Sử dụng nồi gang chứa nước .

Anot trong mạ vàng thông thường là anod không tan : thép không gi bén

axít , lưới mạ bạch kim hay có thể dùng lõi than chì lấy trong cục pin cũ . Can

thiết phải dùng hai anod .

Bể mạ thường là cốc thủy tinh bến nhiệt , cốc nhựa , sành , sứ...

Nguồn điện một chiều có thế 3-6V là đủ . Cường độ máy nắn dòng tuỳ

thuộc quy mô xưởng mạ.

Ngoài ra còn chú ý đến tính độc hại của xyanua . V. Kết luận chung :

1. Tiến hành mạ ba lớp Cu-Ni-Au lên hợp kim Sn-Pb sử dụng công nghệ

mạ liên tục , ta có thể rút ra một số kết luận sau :

a. Phải tiến hành khuấy dung dịch mạ đồng axít và mạ niken bằng không khí nén . Còn dung dịch đồng xyanua thì không được khuấy bằng không khí nén .

Thường xuyên khuấy dung dịch mạ vàng . Sự khuấy trộn luôn cho lớp mạ đồng

axít , niken bóng đồng nhất .

b. Để dung dịch luôn sạch các ion Cu”*, Pb*, Zn”* .. cẩn phải thực hiện

điện phân dung dịch mạ với catod là lưới thép cacbon và mật độ dòng I, = 0,2

A/dm? . Anod là các tấm niken quá trình mạ này tiến hành trong một thời gian

cho các ion Cu” , Pb** , Zn”* ... bị khử trước trên catod . Lớp mạ niken thu được

luôn bóng gương , đẹp đồng nhất . Quá trình lọc điện này cẩn tiến hành liên tục

ở bể khác , sử dụng máy bơm để chuyển dung dịch liên tục qua lại .

c. Van để loại trừ các chất hữu cơ , xăng dầu luôn xuất hiện trong dung

dịch mạ cũng như các loại trừ các hạt nhỏ không hoà tan , có ảnh hưởng xấu đến

chất lượng lớp mạ , ta tiến hành lọc dung dich thủ công ( bằng bông gòn , giấy

lọc... có than hoạt tính ) hoặc bằng máy lọc . Cần phải sử dụng máy lọc liên tục

vì trong máy lọc có một vòi hút chất điện giải còn vòi kia thải chất điện giải sau

khi giữ lại trong thân máy những chất không hòa tan . Ngoài ra trong thân máy lọc hiện điện còn đặt các thỏi than hoạt tính nén , có tác dụng giữ lại trong lòng

nó các chất hữu cơ có trong dung dịch , rất thuận tiện không phải qua sử lý than SVTH : BẠCH THANH LỤA 47

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Công nghệ mạ ba lớp Cu-Ni-Au trên các chi tiết chế tạo từ các hợp kim Sn-Pb (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)