MOT SO NOI DUNG THONG KE LỚP 10

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán: Dạy học theo dự án một số nội dung thống kê lớp 10 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 46 - 59)

3.1. Nội dung Thống kê được xây dung dự án

Các dự án được xây dựng phải gắn với các nội dung dam bảo thực hiện mục tiêu môn học và Chương trình giáo dục phô thông tông thê, bám sát chương trình, mang tính thực tế và phải thật gần gũi, trong khả năng thực hiện và có sức hút với học sinh, qua đó học sinh

hiéu sâu hơn các kiến thức Thống kê được học. tạo điều kiện cho các em phát triển, mở rộng

kiến thức. Dong thời nội dung nên mang tính tích hợp, có tỉnh mở đẻ học sinh có thẻ hình

thành nhiều ý tưởng khai thác, vận dụng được kiến thức trong thực tế và phát trién các năng lực, phẩm chat của các em. Các nội dung của dự án cũng phải có nguồn tài liệu phong phú, dé tiếp cận, phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi tô chức thực hiện dự án.

Căn cứ vào Chương trình giáo duc phô thông môn Toán, chúng tôi đề xuất xây dựng dự án cho các nội dung Thống kê lớp 10 sau:

© Các số đặc trưng đo xu thé trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm;

© Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm.

3.2. Thiết kế dw án học tập nội dung Thống kê lớp 10

3.2.1. Mục tiêu xây dựng dự án

Việc xây dựng dự án dạy học nội dung Thống kê nhằm hướng đến các mục tiêu:

¢ Phát triển năng lực giải quyết van đề và sáng tạo của học sinh: được thé hiện qua việc phát hiện, làm rõ và giải quyết các van dé phát sinh trong quá trình thực hiện

các nhiệm vụ học tập trong dự án.

e Phat trién nang luc giao tiếp và hợp tác của học sinh: được thê hiện qua các hoạt động trao đôi nhóm, đánh giá tiến độ hoàn thành công việc của bản thân và các bạn, biết rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý. chia sé, hỗ trợ cho các thành

viên khác trong nhóm.

e© Phat triển năng lực tư duy và lập luận toán học của học sinh: được thé hiện qua việc phân tích, lập luận hợp lý dé đưa ra kết luận phù hop với dữ liệu thông kê.

© Phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh: được thê hiện qua việc trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích một cách tự tin các nội dung, van đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

e Phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán của học sinh: được thé hiện qua việc sử dụng các phần mềm như Excel, GeoGebra,... để lưu trữ, biểu dién dữ liệu thống kê một cách phù hợp.

© Phát triển năng lực thống kê của học sinh: được thé hiện qua việc sắp xép dãy số liệu thông kê, thu thập số liệu thong kê và xử lý, đưa ra kết luận từ dữ liệu thông

kê.œ

Chúng tôi nhận thay rằng các ví dụ, bài tập luyện tập. bài tập vận dụng nội dung Thong kê khối 10 ở các bộ sách giáo khoa đều cho sẵn các số liệu (hay bảng số liệu). Điều này không làm nỗi bật vai trò của các trí thức Thống kê trong đời sống xã hội, khó dé học sinh

nhận thức được tầm quan trọng cũng như môi liên hệ của Thống kê trong các sự kiện, đời

sống hàng ngày, năng lực thống kê của học sinh phát triển một cách hạn chế.

Đề phát triển hơn năng lực thống kê. học sinh phải đối mặt với một câu hỏi thống kê hoặc một van dé thong kê va tự mình thu thập dữ liệu, lựa chon sé đặc trưng và phân tích dữ liệu thong kê. Hơn nữa, bằng việc tự mình phân tích và báo cáo dit liệu thông kê, học sinh có thé phát trién được các nang lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết van dé và sáng tao cũng như các năng lực toán học như năng lực tư duy và lập luận Toán học. nang lực giải quyết van dé Toán học. năng giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học Toán. Hơn thé nữa, kết quá của các dự án này có the phan anh được một số thực trạng xã hội, qua đó rẻn luyện được nhiều phẩm chất cho học sinh.

Từ đó có thé thấy việc xây dựng các dự án học tập trong việc day học Thống kê nhằm

định hướng phát triển năng lực học sinh là điều can thiết.

3.2.2. Quy trình thiết kế dự án học tập nội dung Thống kê lớp 10 Quy trình trình thiết kế dự án được thực hiện theo 4 bước:

Bước 1: Xác định chủ đè, mục tiêu và dy kiến sản phẩm.

47

O bước này, giáo viên cần phải thống nhất với học sinh chủ đề, nội dung của dự án

hướng đến những mục tiêu cụ thé, rõ ràng. Chủ dé của dự án nên gắn liền với thực tiễn và gần gũi, tạo sự hứng thú cho học sinh, nội dung dự án phải phù hợp với năng lực các em và

có thé đảm bảo tiền độ thời gian; ngoài ra giáo viên cũng nên dự đoán trước một số sai lâm

mà học sinh có thẻ mắc phải khi thực hiện dự án. Giáo viên cũng phải xác định rõ học sinh có thé phát trién thêm những kiến thức, năng lực, phẩm chất nào sau khi thực hiện dự án, đưa ra những yêu cầu về sản pham mà học sinh thiết kế sau dự án.

Bước 2: Xây dựng bộ câu hỏi định hướng.

Bộ câu hỏi định hướng được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ học sinh thực biện các thao tác, vận dụng kỹ nang tư duy, hiéu được bản chat van dé và hình thành hệ thông kiến thức. Bộ câu hỏi định hướng bài dạy bao gồm các câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi nội dung. Cau hỏi khái quát và cầu hỏi bài học cân đưa ra lý do căn bản của việc học, khuyến khích học sinh tìm hiệu, thảo luận và nghiên cứu. Câu hỏi khái quát giới thiệu bao quát, đầy đủ các ý tưởng xuyên suốt dự án. Câu hỏi bài học thường có đáp án mở, lôi cuốn học sinh khám pha, giải quyết những ý tưởng, nhiệm vụ cụ thê đối với từng chủ dé, từng bài học hay môn học. Câu hỏi nội dung nhắn mạnh vào các chi tiết, giúp học sinh tập trung vào những van đề cụ thé cần giải quyết va thường có câu trả lời rõ rang, đòi hỏi về cả các yêu câu kiến thức và kỹ năng trả lời.

Bước 3: Tìm nguồn tài liệu tham kháo.

Giáo viên khuyến khích học sinh tìm thêm những tài liệu phù hợp với nội dung dự án, lưu ý phải có trích đẫn đầy đủ và chính xác. Giáo viên cần kiểm tra tính khoa học của tài liệu tham khảo mà học sinh đề xuất, không dé xay ra tinh trang hoc sinh hiéu sai do tham

khảo những tai liệu không đảm bao nội dung.

Bước 4: Dự kiến kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh.

Giáo viên cần dự kiến thời gian thực hiện dự án, tô chức cho học sinh thực hiện chia nhóm, đề học sinh phân chia các nhiệm vụ trong nhóm và đưa ra yêu cầu cho sản phẩm mà học sinh thu được sau mỗi giai đoạn, đồng thời cũng cần dự kiến những khó khăn mà học sinh gặp phải dé chuẩn bị các phương án hỗ trợ trong trường hợp cần thiết, giúp học sinh

48

vượt qua trở ngại. Ngoài ra, giáo viên cũng phải dự kiến phương án va tiêu chí đánh giá quá trình thực hiện dự án và đánh giá sản phẩm của học sinh.

3.2.3. Thiết kế một dự án nội dung Thống kê lớp 10

Dựa trên các nội dung Thống kê lớp 10, chúng tôi thiết kế dự án “Khảo sát sự phân bỏ

thời gian học tập và giải trí của học sinh trường Nguyễn Thị Minh Khai”.

3.2.3.1. Lý do thiết kế dự án

Học tập là hoạt động chủ đạo của các em học sinh. Ở bậc Trung học phd thông, học tap góp phan không nhỏ trong việc phát triển năng lực, phâm chat và định hướng nghề nghiệp tương lai cho các em học sinh. Nhận thức được tam quan trọng của việc học, các bậc cha mẹ hiện nay luôn cổ gang tao diéu kién tét nhat cho việc học của con em với mong muốn các em có một nên tảng kiến thức, kỹ năng vững chắc dé bước vào cuộc sông.

Chính vì thé, nhiều phụ huynh có xu hướng cho học sinh học thêm các lớp học văn hoá và các lớp học ngoại ngữ, kỹ năng mém,... ngoài nhà trường, đồng thời cũng dành một khoảng thời gian cho các em tự học. Tuy nhiên không phải cứ học thật nhiều là sẽ đạt được kết quả tốt hơn. Não bộ con người cũng cần phải được nghỉ ngơi, hoạt động quá nhiều sẽ dẫn đến căng thăng, lo âu, gây anh hưởng xấu đến tâm lý và hệ than kinh, thậm chí có thé dẫn đến các bệnh lý tâm thản.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều học sinh sa da vào giải trí, đặc biệt là việc sử dụng các trang

mạng xã hội, trò chơi trực tuyến (game online),... mà không dành nhiều thời gian cho việc

học, dẫn đến việc học tập bị chênh mảng, sa sút. Không đầu tư cho việc học sẽ dẫn đến nhiều hệ luy, ánh hưởng tiêu cực đến tương lai các em, tạo thêm gánh nặng cho gia đình vả

xã hội.

Những van đề trên đã trở thành một thực trạng buồn trong ngành giáo dục, anh hưởng trực tiếp đến các học sinh, vả cũng được các em cũng như những bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm. Do đó chúng tôi cho rằng dự án “Khảo sát sự phân bó thời gian học tập và giải trí của học sinh trưởng Nguyễn Thị Minh Khai” sẽ có sức hút đối với học sinh, và các em cũng dé dang hơn trong việc đưa ra nguyên nhân, giải pháp phù hợp cho van dé thực tiễn.

40

3.2.3.2. Xác định chủ dé, mục tiêu và die kiên sản phẩm

Chủ đề: “Kháo sát sự phân bố thời gian học tập và giải trí của học sinh trường Nguyễn

Thị Minh Khai `.

Mục tiêu: Học sinh đạt được yêu cau can đạt sau dự án:

Về kiến thức: Cùng cô kiến thức về các số đặc trưng đo xu thé trung tâm và mức độ phân

tán của mẫu số liệu không ghép nhóm.

Về phẩm chất: Các biéu hiện phẩm chất của học sinh như bang sau:

Phẩm chất Biểu hiện

Tích cực tham gia thực hiện dự án, có ý chí vượt qua khó khăn đẻ

Chăm chi : ; đạt được kết quả tôt.

Thực hiện thu thập sô liệu một cách nghiêm túc, mạnh dạn đầu

Trung thực tranh với các hành vi thiếu trung thực trong quá trình thực hiện dự án; trung thực khi đánh giá kết quả dự án.

; Săn sang chịu trách nhiệm với nội dung, sản pham mà ban thân Trách nhiệm

(hay nhóm) đã thực hiện.

Bang 3.1. Biêu hiện các pham chat mà học sinh can đạt sau dự án

Về năng lực chung: Các biéu hiện năng lực chung của học sinh trong quá trình thực hiện

dự án như bảng sau:

Năng lực

Năng lực tự chủ và tự học

Năng lực giao tiếp

và hợp tác

Biều hiện

- Xác định rõ nhiệm vụ học tập và đặt mục tiêu cho mỗi giai đoạn

thực hiện dự án;

- Tham gia lập kế hoạch chi tiết và phân công nhiệm vụ cho các

thành viên trong nhóm;

- Tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên trong nhóm, các nhóm khác và giáo viên để điều chỉnh hoạt động của nhóm và bản

thân.

- Biết đưa ra quan điểm cá nhân, dong tình hoặc không dong tình

với quan điểm của người khác bang lập luận logic trên tinh than

xây dựng;

50

- Tích cực tiếp thu ý kiến của các thành viên trong nhóm, các nhóm ]

khác và giáo viên;

- Biết hợp tác, giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm đẻ cùng

hoàn thành nhiệm vụ;

- Thuyết trình, báo cáo tự tin, khoa học, lôi cuốn trong thời gian

quy định;

- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho các thành viên khác trong nhóm

hay nhóm khác một cách chân thành, mang tính xây dựng.

- Thu thập và làm rõ được các thông tin có liên quan đến van đè; *

Năng lực giải quyết - Nêu được một số nhận xét dựa trên những số liệu thu thập được

vấn dé và sáng tạo | và những thông tin liên quan;

Bảng 3.2. Biéu hiện các nang lực chung mà học sinh can đạt sau dự án

Về năng lực toán học: Các biểu hiện năng lực toán học của học sinh trong quá trình thực

hiện dự án như bảng sau:

Năng lực Biéu hiện

Nang lực tư duy và | - Thực hiện phan tích và lập luận hợp lý dé đưa ra kết luận phù hợp

lập luận toán học | với dữ liệu thông kê.

- Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích một cách tự

Năng lực giao tiếp | tin các nội dung, van đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án;

toán học - Thuyết trình, báo cáo tự tin, khoa hoc, lôi cuốn. dùng chính xác

các thuật ngữ toán học.

| Năng lực sử dụng | - Sử dụng các phần mềm như Excel, GeoGebra,... để lưu trữ kết |

công cụ va phương | quả thong kê thu được và biêu diễn chúng cho phù hợp (biêu diễn tiện học toán đữ liệu bằng bảng, các loại biểu đỏ....).

Bang 3.3. Biéu hiện các năng lực toán học ma học sinh cân đạt sau dự án

Dự kiến sản phẩm: 01 bài báo cáo kết quả (lựa chọn tuý ý word, powerpoint, google slides hoặc prezi,...), trong đó thé hiện:

® Một số hình ảnh, video clip ngắn quay lại quá trình khảo sát thu thập dữ liệu:

¢ Dir liệu thông kê (đưới dang bang hoặc biéu đồ phù hợp):

51

e Phan tích mau số liệu (xu thé trung tâm, mức độ phân tan), đưa ra nhận xét phù

hợp;

© Duara một số kết luận chung dựa vào kết quả phân tích số liệu;

© Đề xuất hướng giải quyết (nếu có);

e Bang phân công nhiệm vụ cho từng thành viên;

e Nhật ký hoạt động của nhóm.

3.2.3.3. Xây dung bộ câu hỏi định hưởng

1. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta đã được biết có một số học sinh cảm thay bị quá tai, áp lực trong việc học tap, không có thời gian giải trí, dan đến sự gia tăng tỉ lệ học sinh bị rối loạn lo âu, tram cảm trong thời gian gan đây. Mặt khác, cũng có nhiều học sinh dành quá nhiều thời gian cho việc giải trí, dùng mạng xã hội, chơi game online không kiêm soát, từ đó ảnh hưởng đến việc học, tệ hơn là có thể nghiện game, gây ra một số tệ nạn xã hội.

Câu hỏi khái quát: Học sinh trường ta hiện nay đã có sự phân bố thời gian học và giải

trí phù hợp chưa?

2. Câu hỏi bài học: Các học sinh trường ta phân bô thời gian học tập và giải trí như thé nào,

thời lượng là bao nhiều?

3. Câu hỏi nội dung:

® Khao sát thời gian học tập và giải trí của các bạn học sinh;

© Lap bảng, biéu đỏ phù hợp thẻ hiện kết quá khảo sát;

¢ Phân tích xu hướng phân bỗ thời gian của các bạn và đưa ra nhận xét, đề xuất thay đỗi (nếu cần thiết).

3.2.3.4. Tìm nguôn tài liệu tham khảo

Giáo viên hướng dẫn học sinh xem kỹ nội dung bài học, tìm kiểm tài liệu tham khảo từ sách vở, báo chí, internet... Lưu ý phải kiểm tra tính đúng đắn của nguồn tài liệu, trích dẫn day đủ và chính xác, nên gửi nguồn cho giáo viên kiêm tra tính khoa học của tài liệu.

Giáo viên xây đựng phiếu khao sát mẫu (Phiếu khảo sát mau được đưa vào Phụ lục 1) và gợi ý phân tích các số liệu thông kê:

Tổng thời gian học trong một tuần. cụ thé thời gian học ở trường. học thêm các lớp học văn hoá, các lớp học ngoại ngữ, kỹ năng mẻm,... thời gian tự học là bao

nhiêu?

Học sinh có xu hướng học thêm văn hoá, ngoại ngữ hay kỹ năng mềm nhiều hơn?

Xu hướng học thêm của nam sinh và nữ sinh, của học sinh khói tự nhiên và học sinh khối xã hội có khác nhau hay không?

Tông thời gian giải trí trong một tuần, cụ thẻ thời gian cho mỗi hình thức giải trí

(mạng xã hội, game online, di chơi với bạn bé....) là bao nhiêu?

Học sinh có xu hướng giải trí dưới hình thức nào nhiều hon?

Xu hướng giải trí của nam sinh và nữ sinh, của học sinh khối tự nhiên và học sinh khối xã hội có khác nhau hay không?

Nêu ý tưởng và tên của dự

án, tô chức cho học sinh

chia nhóm (2 nhóm: nhóm học tập và nhóm giải trí).

Yêu cau sản pham

+

Khao sat thời gian học tap, giải trí của các bạn học sinh cùng trường (2 nhóm

có thé kết hợp cùng làm 1

ban khảo sát).

Tông hợp dữ liệu, lập

bảng tan số hoặc biéu đô phù hợp với câu hỏi thông

kê.

Phân tích sô liệu thông kê

và đưa ra nhận xét.

+

Các nhóm chủ - Có lưu giữ các phiếu khảo sát

động bó trí thời

gian phù hợp trong thời gian 2 tuân.

bằng giấy. lưu trữ các hình ảnh và

video ghi lại việc khảo sát, đường

dẫn kết quả khảo sát online (nếu

có).

- Bài báo cáo day đủ nội dung.

3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán: Dạy học theo dự án một số nội dung thống kê lớp 10 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)