- _ Ebay cung cấp: Được đăng bán hàng miễn phí trên Half.com nền tảng cung cấp dịch vụ bán hàng trực tuyến như sách, CD, video và game ma không cần phải đầu giá mà Ebay đã mua lại.
- _ Tính năng “ Buy ít now” giúp người bán đưa ra mức giá sẵn sàng bán để người mua dễ dàng tham khảo hơn.
- _ Lựa chọn liệt kê các sản phẩm và dịch vụ thông qua danh sách giá cô định hoặc định dạng kiêu đấu giá.
- _ Khả năng liệt kê các mặt hàng mới được tân trang, đã qua sử dụng và hiếm.
- _ Danh sách được quảng cáo: Chương trình người bán được xếp hạng hàng đầu của cbay.
- _ Thông tin chỉ tiết về danh sách và giá cả tôi ưu thông qua trung tâm người bán.
- _ Không lo sợ eBay cạnh tranh với nhà bán bởi vì Ebay không bán sản phẩm trên thị trường của họ như Amzon, do đó không có lý do gì để họ che giấu sản phẩm của bạn.
VD: Bảo vệ người bán nếu người mua không trả tiền, người bán kiến nghị mua hàng chưa được trả tiền, Ebay sẽ liên hệ người mau buộc họ trả tiền. Nếu trong vòng 8 ngày người mua không trả lời eBay thì người bán sẽ không phải trả phí cuối cùng và được rao bán lại món hàng đó miễn phí.
e© ' Đối với người mua:
- _ Hàng tồn kho rộng với giá trị thường tốt - _ Nhiều tùy chọn giao hàng
- Dam bảo 110% giá tốt nhất của eBay ( ở Hoa Kỳ đối với một số danh mục sản phẩm)
- Pam bao hoàn tiền và xác thực ebay ( một cơ chế kiểm tra tính xác thực của một số danh mục sản phẩm)
VD: Tất cả các hàng hóa hữu hình đều được tự động bảo hiểm với giá 200%, dé khuyến khích khách hàng mau hàng qua Paypal đều được bảo hiểm với số tiền lên tới 10008.
e©_ Đối với ebay
- _ Có được các doanh thu từ các khoản phí thu được khi chốt giao dịch thành công trên ebay và stubhub.
- _ Thu tiền quảng cáo thông qua nền tảng rao vặt.
VD : Ebay lấy phí rao hàng đối với người bán, mức giá rao bán cảng cao thì tỉ lệ ăn chia với ebay tăng lên, thường theo tỉ lệ từ 1,25% - 5% không bao gồm vận chuyển và giao hang.
TUAN 5: PHAN TICH VAI TRO VA MUC TIEU CUA CHINH PHỦ ĐIỆN TỬ 5.1. Khái quát về chính phủ điện tử
® - Khải niệm chính phú điện tử:
Định nghĩa của Tổ chức đối thoại doanh nghiệp toàn cầu về thương mại điện tử:
"Chính phủ điện tử đề cập đến một trạng thái trong đó các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp (bao gồm cả chính quyền trung ương và chính quyền địa phương) số hóa các hoạt động bên trong và bên ngoài của họ và sử dụng các hệ thống được nối mạng hiệu quả để có được chất lượng tốt hơn trong việc cung cấp các dịch vụ công".
® Các chức năng của chính phú điện tử:
CPĐT là chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin — truyền thông.
Tham gia CPĐT gồm 3 chủ thể: người dân, Chính phủ và doanh nghiệp. Các mối quan hệ tương tác giữa 3 chủ thể gồm:
- Chính phủ tới công dân (G2C) G2C bao gồm nhiều sáng kiến khác nhau. Ý
tướng cơ bản là để cho phép công dân trao đôi với chính phủ tại nhà của họ. Công dân có thé tìm thấy tất cả những thông tin mà họ cần trên mạng, có thé đặt câu hỏi và nhận được câu trả lời, trả thuế, thanh toán hóa đơn v.v... Chính phủ phổ biến thông tin trên mang, thực hiện việc đảo tạo, giúp tìm việc làm v.v... Thực tế là các cơ quan và các ban bộ của chính phủ ở nhiều tỉnh, thành phố, quốc gia đang có kế hoạch mở rộng các dịch vụ điện tử. Ví dụ như nhiều chính phủ đang quan tâm đặc biệt đến vấn đề bầu cử qua mạng.
-_ Chính phủ tới doanh nghiệp (G2B) và doanh nghiệp tới chính phủ (B2G) Các chính phủ đang nỗ lực tự động hóa các giao dịch với doanh nghiệp. 2 lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất là thu mua điện tử và bán các sản phẩm dư thừa của chính phủ:
Thu mua điện tử: Các chính phủ mua các vật liệu gián tiếp và vật liệu trực tiếp với số lượng lớn từ các nhà cung cấp. Trong nhiều trường hợp hệ thống đấu thầu được quy định trong luật. Việc mua bán trước kia được thực hiện bằng tay nhưng nay đã được thực hiện qua mạng
Đấu giá điện tử: Các chính phủ đấu giá các sản phâm dư thừa từ xe cộ cho đến bất động sản.
- Chính phủ tới chính phủ (G2G). Mục nay bao gồm tất cả các hoạt động trong nội bộ chính phủ, chủ yếu là giữa các bộ phận khác nhau trong chính phủ, cũng như giải quyết các vẫn đề phi thương mại với các chính phủ khác.
®© Ưu và nhược điểm của thương mại điện tir:
Ưu điểm:
Những ưu điểm chính của chính phủ điện tử bao gồm tăng tính hiệu quả, cải thiện dịch vụ, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ công và tính minh bạch, trách nhiệm cao hơn:
- Tăng độ minh bạch của chính phủ vì người dân sẽ được thông báo về những hoạt động mà chính phủ đang thực hiện cũng như những chính sách mà họ đề ra.
- Cai thiện được hiệu quả so với hệ thống hành chính làm việc trên bàn giấy, giúp tiết kiệm thời gian, đồng thời rút gọn khoảng cách giao tiếp giữa chính phủ và doanh nghiệp
- - Giảm được phần chi phí dành cho việc phục vụ các hoạt động của công chức và mua sắm công.
- _ Cho phép người dân có thê truy cập và thu thập thông tin liên quan đến bất kỳ bộ phận nào của chính phủ và người dân có quyền tham gia vảo quá trình ra quyết định của chính phủ.
*' Nhược điểm
- - Thời gian: để xây dựng được chính phủ điện tử cần đồng bộ hóađược các bộ
phận hành chính với nhiều thủ tục khác nhau, nhiều hoạt động khác nhau. Điều
này dẫn tới việc sẽ mất một thời gian dai đề có thể hoàn thành,
- - Bảo mật: Việc lưu trữ dữ liệu cá nhân của công dân có thể bị xem là kiểm soát quyền riêng tư hoặc lạm dụng cho những mục đích khác. Còn có nguy cơ việc dữ liệu bị mất cắp, hoặc bị rò rỉ thông tin hoặc bị bán, sử dụng cho các mục đích thương mại.
- Chi phi: Tén nhiều chi phi dé có thê hoàn thành được chính phủ điện tử. Và còn
có các chỉ phí tiếp tục phát sinh như chỉ phí dùng để bảo trì, nâng cấp trang web. Đồng thời cũng phải trả một khoản phí lớn đề bảo vệ được quyên riêng tư, tránh bị hack dữ liệu.
Chế độ chính tri tủy vào các chế độ chính trị khác nhau mà sẽ có nhiều vấn đề phát sinh liên quan, ví dụ với các nước theo chế độ xem trọng quyên tự do và riêng tư của người dân thì việc nắm giữ thông tin cá nhân của người dân sẽ bị nhiều sự phản đối.
Với những nước còn nghèo, chưa phổ cập internet toàn dân thì sẽ có những bộ phận người dân không thê tiếp cận được chính phủ điện tử, họ là những người có thê bị cập nhật thông tin chậm trễ, chính phủ không tiếp cận được nhóm đối tượng này thông qua chính phủ điện tử.
5.2. Cơ sở phát triển chính phủ điện tử tại Việt Nam Khó khăn
Nhiều nội dung triển khai của chính phú điện tử chưa được như mong đợi, xếp hạng của Chính phủ điện tử còn thấp, mức trung bình trong ASEAN, chỉ số hạ tang viễn thông hạ 10 bậc
- _ Việc xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia, hạ tầng CNTT nền tảng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử còn chậm, bảo mật, an toàn an ninh thấp, chưa kết nối, chia sẻ đữ liệu giữa các hệ thống thông tin , cơ chế đầu tư, thuê dịch vụ CNTT còn vướng mắc, úng dụng CNTT chưa được triển khai hiệu quả - _ Việc giải quyết thủ tục hành chính và xử lý hỗ sơ công việc còn phụ thuộc
nhiều vào giấy tờ, thủ công, tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn rất thấp
Nguyên nhân
Chưa phát huy vai trò của người đứng đầu trong chỉ đạo thực hiện, cơ chế bảo đảm thực thị nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử chưa đủ mạnh
Thiếu cơ chế tài chính và đầu tư phủ hợp với đặc thủ dự án CNTTT.
Thiếu quy định về định danh, xác thực cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.
Thiếu các quy định pháp lý về văn thư, lưu trữ điện tứ, nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin của cơ quan hành chính nhà nước chậm
triển khai.
Việc triển khai còn mang tính hình thức, thói quen thủ công, giấy tờ chưa được khắc phục, còn thiếu gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng CNTT và cải cách hành chính.
- Chưa chú trọng công tác truyền thông và huy động tôi đa nguồn lực xã hội trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử,...
© Thuan loi
Co so phat trién chinh phu dién tr (e-Government) tai Viet Nam da dat được một số điểm mạnh đáng kể, tạo ra những lợi ích và tiện ích cho cả chính phủ và người dân. Dưới đây là một số điểm mạnh của e-Government tại Việt Nam:
- _ Tăng cường minh bạch và công khai: Các địch vụ công làm giảm thiêu sự can thiệp của con người và tăng cường tính minh bạch trong quá trình cung cấp dịch vụ. Thông tin về các quy trình, hồ sơ và các văn bản hành chính được công khai rộng rãi.
- _ Giảm thiểu thủ tục phức tạp và giấy tờ: E-Government đã giúp giảm thiêu một số thủ tục phức tạp, giấy tờ lằng nhằng trong quá trình thực hiện các dịch vụ công. Điều này giúp tăng cường hiệu quả và giảm thiểu khả năng xảy ra tham nhũng trong quá trình giải quyết hồ sơ hành chính.
- _ Đây nhanh tiến trình cải cách hành chính: E-Government là một trong những yếu tố quan trọng hỗ trợ tiến trình cải cách hành chính, từ đó nâng cao hiệu quả, năng lực và khả năng đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
- _ Tăng cường tham gia và đáp ứng nhu cầu của người dân: E-Government giúp tăng cường tương tỏc ứiữa chớnh phủ và người dõn thụng qua cỏc kờnh trực tuyến, tạo điều kiện thuận lợi để người dân góp ý, đề xuất và tham gia vào quá trình quản lý chính quyền.
- Cai thién chat lượng dịch vụ công: Với việc áp dụng công nghệ thong tin va truyền thông, chất lượng dịch vụ công được cải thiện, giúp nâng cao hài lòng của người dân và doanh nghiệp đối với chính quyền.
5.3. Mục tiêu của Chính phủ điện tử:
® Các mục tiéu cia CPPT:
Mục tiêu chung là tăng cường năng lực, nâng cao hiệu quả điều hành nhà nước của chính phủ, mang lại thuận lợi cho dân chúng, tăng cường sự công khai minh bạch (transparency), giảm chỉ tiêu chính phủ. Mục tiêu cụ thê là:
- Nang cao năng lực quản lý điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính quyền các cấp (trao đôi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết định, giao ban dién tử ...)
- _ Giai đoạn 2019-2020: 100% cơ quan nhà nước từ trung ương tới cấp huyện kết nối vào Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
- Cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo điều kiện cho
người đân để dàng truy nhập ở khắp mọi nơi.
- _ Giai đoạn 2019-2020: 20% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thông thông tin Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thông thông tin của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Tới giai đoạn 2021-2025 sẽ tăng lên 40%
- - Người dân có thê tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình xây dựng luật pháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực.
Giai đoạn 2019-2020: tạo lập, quản ly và chia sẻ dữ liêu , bảo vệ thông tin Cá nhân, định danh điện tử, công tác văn thư, lưu trữ điện tử; hoàn thiện khung pháp ly đầu tư ứng dụng công nghê thông tin nhằm tăng cường thuê dịch vụ công nghê thông tin trong các cơ quan nhà nước.
Giai đoạn 2021-2025: 100% Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Công Dịch vụ công quốc gia;
100% dịch vụ công trực tuyến mức để 3, 4 phô biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Công Dịch vụ công và Hệ thông thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh dược xác thực điện tử
- _ Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ
Giai đoạn 2021-2025: rút ngắn từ 30-50% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy thông qua Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia
- _ Thực hiện một chính phủ hiện đại, hiệu qua va minh bach
Giai đoạn 2019-2020: tỷ lệ giải quyết hồ sơ trên tông số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của bộ, ngành, địa phương đạt từ 20% trở lên; tích hợp 30%
các dịch vụ công trực tuyến mực độ 3,4 của các bộ, ngành , địa phương với công dịch vụ quốc gia, 100% hé so giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện thông qua Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
Giai doan 2021-2025: ty 1é hé so giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến
mức độ 3,4 trên tông hồ sơ đạt từ 50% trở lên, 80% thủ tục hành chính đáp ứng
yêu cầu được triển khai dịch vụ côn trực tuyến mức độ 3,4; tích hợp 50% các Dịch vụ công trực tuyến mức đọ 3,4 của các bộ ngành, địa phương với Công dịch vụ công quốc gia; tối thiếu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.
Mục tiêu qua các giai đogn : Y Giai doan 2019 — 2020:
Ban hành các văn bản quy Pham pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý và chia sẻ dữ liêu , bảo vệ thông tin Cá nhân, định danh điện tử, công tác văn thư, lưu trữ điện tử; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư ứng dụng công nghê thông tin nhằm tăng cường thuê dịch vụ công nghê thông tin trong các cơ quan nhà nước.
Khân trương xây dựng, phát triển Trực liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến của thế giới làm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thông thông tin, cơ sở dữ liệu. .. và là nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, trudc hết thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử theo lộ trình quy định tại Quyết định 28/2018/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phù về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước và các Cơ sở dữ liệu quốc gia vê Dân cư, Bảo hiểm; tiếp tục hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ Mang truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước, xác định dây là hạ tầng truyền dẫn căn bản trong kết nối các hệ thống thông tin Chính phủ điện tử và liên thông, chia sẻ dữ liệu.
20% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống thông tin Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thông thông tin của các cấp chính quyên từ trung ương đến địa phương.
Giai đoạn 2021-2025:
100% Céng Dịch vụ công, Hệ thông thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Công Dịch vụ công quốc gia; 100% dịch vụ công trực tuyến mức để 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Công Dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên
Công Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh dược xác thực điện tử.
- _ Tý lệ hỗ sơ giải quyết theo địch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 trên tổng hồ sơ
đạt từ 50% trở lên, 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai
dịch vụ côn trực tuyến mức độ 3,4; tích hợp 50% các Dịch vụ công trực tuyến mức đọ 3,4 của các bộ ngành, địa phương với Công dịch vụ công quốc gia; tối thiếu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính rút ngắn từ 30-50% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tải liệu giấy thông qua Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia.
- 40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống thông tin Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thông thông tin của các cấp chính quyền từ trung ương
5.4. Các giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử (lý thuyết)
© M6ét mé hình CPĐT có bốn giai đoạn (hay thời kỳ) của quá trình phát triển Chưnh phú điện tử:
- Thông tin: trong giai đoạn đầu, CPĐT có nghĩa là hiện diện trên trang web và cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp). Giá trị mang lại ở chỗ công chúng có thê tiếp cận được thông tin của Chính phủ, các quy trình trở nên minh bạch hơn, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Twong tac: trong giai doan thi hai, sự tương tác siữa Chính phủ và công dan (G2C và G2B) được thông qua nhiều ứng dụng khác nhau. Người dân có thê trao đôi trực tiếp qua thư điện tử, sử dụng các công cụ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu. Thực tế, việc tiếp nhận đơn từ có thể thực hiện trực tuyến 24 giờ trong ngày. Thông thường, những động tác này chỉ có thê được thực hiện tai ban tiếp dân trong giờ hành chính. Do vậy Các tương tác này giúp tiết kiệm thoi gian.
- Giao dich: voi giai doan thử ba, tính phức tạp của công nghệ có tăng lên, nhưng giá trị của khách hàng (trong G2C và G2B) cũng tăng theo. Các giao dịch hoàn chỉnh có thể thực hiện mà không cần đi đến cơ quan hành chính.
Ví dụ về các dịch vụ trực tuyến như: Đăng ký thuế thu nhập, đăng ký thuế tai san, gia hạn/cấp mới giấy phép, thị thực và hộ chiếu, biểu quyết qua mạng.
Giai đoạn 3 này phức tạp bởi các vân đê an ninh và cá thê hóa.