IV. BIỆN PHÁP CỦA MỸ NHẰM THOÁT KHỎI KHỦNG HOẢNG
số nước không bị khủng hoảng,nhưng kinh tế cũng chịu ảnh hưởng xấu do
kinh tế cũng chịu ảnh hưởng xấu do xuất khẩu giảm và do FDI vào giảm.
SO SÁNH
Điểm khác biệt giữa hai cuộc khủng hoảng
Cuộc KHTC 2008-2009 làm cho hàng loạt hệ thống ngân hàng & các thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới bị phá sản hoặc bị mua lại, TTCK các nước sụt giá lớn lịch sử, thị trường tiền tệ ở nhiều nước bị mất giá, dẫn tới suy thoái kinh tế ở nhiều nước...
Gây ra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêm
trọng,bao gồm mất giá tiền tệ,sụp đổ thị trường chứng khoán,giảm giá tài sản ở một số nước châu Á. Nhiều doanh
nghiệp bị phá sản, hàng triệu người bị đẩy xuốngdưới ngưỡng nghèo trong các năm 1997-1998. Những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan.Nó còn dẫn tới mất ổn định chính
HẬU QỦA
2008
33
V. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
• Thứ nhất:
Việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường tài chính là điều tất yếu và đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị một nguồn vốn dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp hiệu quả vào thị trường tài chính trong nước khi rủi ro khủng hoảng xảy ra.
• Thứ hai:
Tính liên thông của các thị trường trong và ngoài nước ngày càng sâu sắc. Ảnh hưởng tồi tệ của thị trường này có thể tác động lên thị trường khác, điều này xuất phát từ việc di chuyển tự do của các dòng vốn trên thị trường vốn quốc tế. Do vậy, Việt Nam cần giám sát chặt chẽ cán cân tài khoản vốn, tỷ lệ nợ quốc gia /GDP,… để
35
• Thứ ba:
Việc quản lý và giám sát thị trường là vấn đề cần quan tâm, trong đó yêu cầu tăng cường giám sát đối với các quỹ đầu tư, đặc biệt là các quỹ đầu tư mạo hiểm; mở rộng thêm đối tượng giám sát đối với các công cụ tài chính mới trên thị trường
• Thứ tư:
Vấn đề hỗ trợ và tăng cường các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội cho các hộ ngèo, những người bị thất nghiệp là điều cần phải quan tâm thực hiện mạnh mẽ hơn trong giai đoạn khủng hoảng.
37
• Thứ năm