CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỚNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THÓNG CHÍNH TRI ĐÓI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Tiểu luận Đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng cộng sản việt nam thời kỳ Đổi mới (Trang 24 - 30)

3.1. Những tác động của hệ thống chính trị đối với sinh viên hiện nay 3.1.1. Tác động tích cực

Đường lỗi xây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đôi mới đã có những tác động tích cực đổi với sinh viên hiện nay, đặc biệt trong việc hình thành môi trường chính trị, giáo dục và phát triển nghề nghiệp. Các tác động này có thể được chia thành một số phương diện chính:

e© Tạo ra môi trường chính trị ôn định: Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng một hệ

thống chính trị ôn định, giúp duy trì an ninh quốc gia và trật tự xã hội, tạo điều kiện thuận

lợi cho sinh viên học tập và sinh sống. Sự ôn định chính trị là yếu to quan trong giup sinh viên cảm thấy yên tâm trong quá trình học tập, nghiên cứu và phát triển cá nhân. Không bị ảnh hưởng bởi bất ôn chính trị hay xung đột, sinh viên có thê tập trung hoản toàn vào việc học và tham gia vào các hoạt động xã hội. Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh việc xây dựng một hệ thống pháp luật công bằng, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của công dân, trong đó có quyền lợi của sinh viên. Chính phủ và các cơ quan chức năng cũng đã thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi của sinh viên trong các vấn đề liên quan đến học tập, việc làm và các hoạt động xã hội.

e Đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo: các chính sách đổi mới giáo dục, đặc biệt là việc chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo và gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, đã giúp sinh viên có thể tiếp cận những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc sau khi ra trường. Việc đối mới các môn học, phương pháp giảng dạy, và tích hợp công nghệ thông tin vào giáo dục đã tạo ra những cải tiến đáng kê trong chất lượng giáo dục.

e Cải cách và phát triển nền kinh tế, tạo cơ hội việc làm: chính sách đôi mới kinh tế đã

đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường lao động và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên. Các ngành công nghiệp mới, công nghệ thông tin, dịch vụ và các lĩnh vực xuất khâu phát triển nhanh chóng, mở ra cơ hội nghề nghiệp đa

20

dạng cho sinh viên. Khuyến khích khởi nghiệp: Đảng Cộng sản Việt Nam đã thúc đây tính thần khởi nghiệp trong giới trẻ, đặc biệt là sinh viên, thông qua các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quỹ đầu tư khởi nghiệp, và các trung tâm hỗ trợ đối mới sáng tạo. Những chính sách này khuyến khích sinh viên sáng tạo, thử sức và phát triển ý tưởng khởi nghiệp.

e Tạo cơ hội hội nhập quốc tế và phát triển toàn cầu: Việt Nam mở rộng hợp tác với các tô chức quốc tế và các trường đại học danh tiếng trên thế giới, tạo cơ hội cho sinh viên tham gia các chương trình học bông, giao lưu văn hóa và trao đôi sinh viên. Điều này không chỉ giúp sinh viên tiếp cận với kiến thức và phương pháp giáo dục tiên tién ma còn giúp mở rộng tầm nhìn quốc tế. Đối mới chính trị và phát triển nền kinh tế đã giúp Việt Nam trở thành một phần của chuỗi cung ứng toản câu. Sinh viên có cơ hội làm việc tại các công ty quốc tế, học hỏi kinh nghiệm và phát triển nghề nghiệp trong môi trường đa văn hóa.

Đường lỗi xây dựng hệ thống chính trị của Đáng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đôi mới đã tạo ra môi trường ôn định, an toàn và thuận lợi cho sinh viên phát triển. Các chính

sách giáo dục, phát triển kinh tế, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức và hội nhập quốc tế đã giúp sinh viên có thêm cơ hội học tập, làm việc và phát triển bản thân. Những tác động tích cực này không chỉ giúp sinh viên cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội và đất nước.

3.1.2. Hạn chế trong nhận thức của sinh viên về hệ thống chính trị Thiếu hiểu biết sâu sắc về lý thuyết chính trị và lịch sử:

Một trong những hạn chế lớn trong nhận thức của sinh viên là thiếu sự hiểu biết sâu sắc về lý thuyết chính trị, lịch sử và nền tảng của các đường lỗi xây dựng hệ thống chính trị mà Đảng Cộng sản Việt Nam đang thực hiện. Nhiều sinh viên chưa thực sự nắm vững những nguyên lý và mục tiêu của quá trình đôi mới do Đảng khởi xướng, đặc biệt là trong việc cải cách chính trị và phát triển hệ thống chính trị. Họ có thê biết về kết quả của quá trình này nhưng chưa hiểu sâu về các nguyên nhân, lý do, và quá trình đằng sau. Một bộ phận sinh viên có thể thiếu kiến thức về lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng, vai trò của Đảng trong việc xây dựng chính trị và xã hội từ thời kỳ trước đổi mới đến nay. Điều

21

này ảnh hưởng đến việc họ không thể đánh giá đúng tầm quan trọng của các đường lỗi chính trị trong phát triển đất nước.

Thiếu sự quan tâm và tham gia vào các vấn đề chính trị:

Một phần lớn sinh viên hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện đại, có xu hướng it quan tâm hoặc không chú trọng đến các vấn đề chính trị, đặc biệt là các chính sách và đường lỗi của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sinh viên hiện đại, đặc biệt là những người học các ngành chuyên môn, thường tập trung vào việc học tập và phát triển nghề nghiệp, ít tham gia vào các hoạt động chính trị hoặc hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến việc thiếu hiểu biết và nhận thức hạn chế về các chủ trương, đường lối của Đảng. Các sinh viên thường không có thói quen tự tìm hiệu và nghiên cứu về các vẫn đề chính trị, xã hội hoặc đường lỗi chính trị của Đảng. Điều này có thể do chương trình giảng dạy chưa tạo điều kiện để sinh viên phát triển khả năng nghiên cứu các vấn đề chính trị hoặc chưa khuyến khích sự tham gia chủ động vào các hoạt động này.

Nhận thức còn bị hạn chế bởi thông tin một chiều:

Trong bối cảnh xã hội thông tin ngày nay, sinh viên có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin, tuy nhiên, phần lớn thông tin này có thê không day đủ hoặc thiếu tính khách quan.

Một số sinh viên thiếu khả năng phân tích và đánh giá thông tin một cách độc lập, dẫn đến những nhận thức sai lệch hoặc phiến diện về các đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng. Sinh viên có thê dễ dàng tiếp cận các nguồn thông tin từ mạng xã hội, các phương tiện truyền thông quốc tế hay các nền tảng học thuật không hoàn toàn phản ánh đúng thực tế Việt Nam. Nếu không được giáo dục đề phân tích và lựa chọn thông tin, họ có thê có những nhận thức sai lệch hoặc thiếu chính xác về các chính sách và đường lối của Đảng. Chưa có thói quen phân tích đa chiều, sinh viên đôi khi chỉ tiếp nhận thông tin mà thiếu đi sự phân tích và so sánh giữa các quan điểm chính trị khác nhau. Điều này dẫn đến việc thiếu sự hiểu biết sâu sắc và toàn diện về các đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng.

Thiếu sự kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn:

Các sinh viên học trong môi trường chủ yếu lý thuyết đôi khi không có cơ hội trải nghiệm thực tế qua các hoạt động chính trị, xã hội, hay tham gia các phong trào đoàn thê,

22

tô chức chính trị. Điều này khiến nhận thức của họ về đường lối chính trị của Đảng còn

rat hoi hot va thiéu sw gan két với thực tế.

Chưa có sự chủ động trong việc tim hiểu và trao đôi về chính trị:

Trong môi trường học tập, sinh viên chưa thực sự có cơ hội hoặc thói quen trao đổi,

tranh luận về các vấn đề chính trị. Việc thiếu các diễn đản đối thoại, thảo luận về các vấn đề chính trị hiện tại khiến sinh viên ít có cơ hội đề hiểu sâu và làm rõ những nhận thức về

đường lối chính trị của Đảng. Chưa có không gian tự do thảo luận, mặc dù có nhiều cơ hội học tập nhưng thiếu các không gian để sinh viên bày tỏ quan điểm, tranh luận và phản biện về các vấn đề chính trị trong một môi trường mở và khách quan.

Hạn chế trong nhận thức của sinh viên về đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đối mới chủ yêu xuất phát từ sự thiếu hiểu biết sâu sắc

về ly thuyét chính trị, thiểu sự tham gia tích cực vào các vấn đề chính trị, và sự thiếu chủ động trong việc tìm hiệu thông tin đa chiều. Đề khắc phục những hạn chế này, cần có các biện pháp giáo dục phù hợp, tạo cơ hội cho sinh viên tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội và khuyến khích họ nghiên cứu và đối thoại về các vấn đề quan trọng của đất nước.

3.2 Biện pháp khắc phục nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về hệ thống chính trị Việt Nam thời kì đổi mới

Một là, đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị: cần kết hợp lý thuyết với thực

tiễn, tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo, tham quan thực tế để sinh viên có cơ hội so sánh lý thuyết với thực tiễn, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm. Sử dụng công nghệ thông tin, áp dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại như e-learning, video, game đề tăng tinh hấp dẫn và tương tác trong quá trình học tập. Tạo ra môi trường học tập mở, khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi, tranh luận, góp ý để tạo ra một không khí học tập cởi mở, dân chủ.

Can cá nhân hóa quá trình học tập, tùy theo từng đối tượng sinh viên, xây dựng các chương trình học tập phù hợp, đáp ứng nhu cầu và sở thích của từng cá nhân.

Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền: sử dụng đa dạng các kênh thông tin, tuyên truyền qua các phương tiện truyền thông đại chúng, mạng xã hội, báo chí, tạp chí... đề tiếp cận đến đông đảo sinh viên. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm tính

23

giáo dục đề truyền tải những thông điệp về đường lối, chính sách của Đảng một cách sinh động, dễ hiểu. Lựa chọn các sự kiện lịch sử, chính trị có ý nghĩa để tô chức các buổi tọa

đàm, diễn đàn, nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển của Đảng, của đất nước.

Ba là, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động xã hội: tô chức các câu lạc bộ, hội nhóm nghiên cứu lịch sử, chính trị, xã hội để sinh viên có không gian giao lưu, trao đôi và học hỏi lẫn nhau. Khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện, từ đó rèn luyện kỹ năng sống, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng.Đồng thời tổ chức

các cuộc thi về viết báo, làm phim, thiết kế... với chủ đề liên quan đến đường lối, chính

sách của Đảng đề khuyến khích sinh viên sáng tạo và thê hiện quan điểm của mình.

Bồn là, xây dựng môi trường chính trị ở các trường đại học, cao đăng lành mạnh, trong sạch: Môi trường chính trị ở các trường đại học, cao dang lanh manh, trong sach, gop phần định hướng, giữ vững ôn định tư tưởng chính trị, nâng cao đời sống tỉnh thần cho sinh viên, hướng sinh viên vươn tới giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, ngăn chặn sự du nhập của lỗi sống phản văn hóa, phản đạo đức vào lối sống của sinh viên. Để xây dựng môi trường chính trị ở các trường đại học, cao đăng lành mạnh, trong sạch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao ý thức chính trị của sinh viên hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một số nội dung: Trước hết, phát huy tính dân chủ, chăm lo đời sông vat chat, tinh thần cho sinh viên. Đây là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, tác động tích cực đến quá trình phát triển ý thức chính trị của sinh viên. Phát huy dân chủ, chăm lo đời

sông vat chat, tinh than cho sinh viên phải được thể hiện ở đường lối, chính sách của Dang và Nhà nước; ở nội quy, quy định của nhà trường một cách cụ thê, thiết thực, đáp ứng nhu cầu và lợi ích hợp pháp của sinh viên, tạo ra những động lực thúc đây phong trào thi dua hoc tập vì ngày mai lập nghiệp, phát huy được vai trò làm chủ, tích cực, tự giác của mọi cán bộ, giảng viên và sinh viên trong trường, huy động mọi tiềm năng để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chuyên hóa tích cực quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của sinh viên. Thứ hai, nâng cao vai trò của các tô chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên. Thường xuyên trao đôi, đối thoại với sinh viên, kịp thời năm bắt và dự báo tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội; đồng thời, đấu tranh,

24

phê phán, uốn nắn nhận thức chính trị lệch lạc, biểu hiện sai trái trong cán bộ, đoàn viên, hội viên. Tích cực tìm tòi phương thức sáng tạo trong giáo dục sinh viên, góp phần củng cô tô chức Đoàn trong sạch, vững mạnh về chính trị và tạo nên những điểm sáng về công tác giáo dục chính trị cho sinh viên. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắn mạnh: “Cần tăng cường và làm tốt hơn nữa công tác giáo dục chính trị, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ, đề thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước ta thực sự “vừa hông, vừa chuyên” như lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu”: cần làm tốt hơn nữa “công tác giáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa: nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc; nuôi dưỡng hoài bão, khát vọng vươn lên, nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với đất nước, với xã hội; xây dựng môi trường, điều kiện học tập, lao động, giải trí, rèn luyện để

phát triên lành mạnh, toàn diện, hài hòa cả về trí tuệ, thể chất và giá trị thâm mỹ. Tạo

động lực cho thanh niên xung kích trong học tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp, lập nghiệp; làm chủ các kiến thức khoa học, công nghệ hiện đại, phát huy vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, coi đây là một mặt công tác quan trọng, thường xuyên. Các tô chức chính trị - xã hội cũng cần có sự kết hợp với các khoa lý luận chính trị đề tô chức thường xuyên và hiệu quả các cuộc vận động như: “Tuối trẻ học tập và làm theo lời Bác”, các cuộc thi tìm hiểu các môn khoa học Mác - Lê-nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam..., qua đó, tạo không gian văn hóa lành mạnh, bô ích cho sinh viên rèn luyện, công hiến và trưởng thành, góp phần nâng cao ý thức chính trị của họ trong hoạt động thực tiễn. Song song với nhiệm vụ trên, các tô chức chính trị - xã hội cần quan tâm đầu tư, củng có và phát triển đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; có cơ chế phối hợp với cơ quan làm công tác chính trị, tư tưởng đề tô chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chính trị của sinh viên.

25

KÉT LUẬN

Một phần của tài liệu Tiểu luận Đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng cộng sản việt nam thời kỳ Đổi mới (Trang 24 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)