Hỗ trợ QoS trong MPLS VPN

Một phần của tài liệu Công Nghệ Mạng MPLS (Trang 51 - 54)

Trong phần này chúng ta sẽ xem xét các cơ cấu mà SP sử dụng để cung cấp QoS. Trong phạm vi QoS, đòi hỏi phải phát triển các cơ cấu hỗ trợ QoS theo cách đủ độ mềm dẻo để hỗ trợ nhiều loại khác hàng VPN khác nhau. Ví dụ SP có thể đa ra cho các khách hàng VPN của mình các CoS cho mỗi VPN, các ứng dụng khác nhau trong cùng một VPN có thể nhận các CoS khác nhau. Theo cách này, dịch vụ email có thể có một CoS trong khi một vài ứng dụng thời gian thực khác có thể có các CoS khác nhau. Hơn nữa, CoS mà một ứng dụng đocự gán trong một VPN có thể khác so với CoS mà một ứng dụng nh vậy có thể nhận đợc trong VPN khác. Tức là, một tập các cơ chế hỗ trợ QoS cho phép quyết định dữ liệu nào nhận CoS nào. Hơn nữa, không phải tất cả các VPN phải sử dụng tất cả các CoS mà một nhà cung cấp dịch vụ VPN đa ra. Do đó, một tập các cơ chế hỗ trợ QoS cho phép quyết định lại CoS nào đợc sử dụng để tạo ra các cơ sở VPN ngang cấp.

Trớc khi mô tả các cơ chế đợc sử dụng trong BGP/MPLS VPN để hỗ trợ QoS, chúng ta xem xét hai mô hình đợc sử dụng để mô tả QoS trong phạm vi VPN là mô hình ‘ống’ và mô hình ‘vòi’.

Trong mô hình ‘ống’ một nhà cung cấp dịch vụ VPN cung cấp cho một khách hàng VPN một QoS cố định đảm bảo cho dữ liệu đi từ một bộ định tuyến CE của khách hàng tới các bộ định tuyến CE khác. Về một ý nghĩa nào đó thì ta có thể hình dung mô hình này nh một đờng ống mà nó kết nối hai bộ định tuyến với nhau, và lu lợng giữa hai bộ định tuyến trong đờng ống này có những giá trị QoS xác định. Ví dụ về một loại QoS có thể đợc cung cấp trong mô hình ‘ống’ là giá trị băng thông nhỏ nhất giữa hai vùng.

53

Ta có thể cải tiến mô hình ‘ống’ bằng việc tạo một tập con của tất cả các lu lợng từ một CE tới các CE khác có thể sử dụng đờng ống. Quyết định cuối cùng lên lu lợng nào có thể sử dụng đờng ống mang ý nghĩa cục bộ đối với bộ định tuyến PE tại đầu ống.

Chú ý là mô hình ‘ống’ khá giống với mô hình QoS mà các khác hàng VPN có đợc hiện nay với các giải pháp dựa trên FrameRelay hoặc ATM. Sự khác nhau căn bản là với ATM hay FrameRelay là kết nối theo hai hớng trong khi trong mô hình ‘ống’ cung cấp kết nối theo một hớng. Trên thực tế đờng ống là đơn hớng không đối xứng tơng ứng với kiểu lu l- ợng, do đó tổng lu lợng từ một vùng tới vùng khác có thể khác với tổng lu lợng theo hớng ngợc lại.

Hình III- Mô hình ống QoS

Xem xét ví dụ biểu diễn trên hình III-5, ở đây nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho VPN A một đờng ống đảm bảo băng thông 7Mb/s cho lu lợng từ vùng 3 đến vùng 1 và một đờng ống khác đảm bảo băng thông 10Mb/s cho lu lợng từ vùng 3 đến vùng 2. Cũng nh vậy, có thể có hơn một ống kết thúc tại vùng cho trớc. Một u điểm của mô hình ‘ống’ là nó giống với môt hình QoS đang đợc các khách hàng VPN sử dụng với FrameRelay hay ATM. Do

đó, nó có thể là dễ hiểu đối với các khách hàng. Tuy nhiên, mô hình ‘ống’ cũng có một vài nhợc điểm. Thứ nhất, nó đòi hỏi một khách hàng VPN phải biết toàn bộ ma trận lu l- ợng của nó. tức là, cho tất cả các vùng, khách hàng phải biết tổng lu lợng đi từ một vùng

đến các vùng khác. Thờng thì thông tin này không có sẵn, thậm chí là nếu có thì cũng bị lỗi thời.

Trong mô hình ‘vòi’, nhà cung cấp dịch vụ VPN cung cấp cho khách hàng một đảm bảo chắc chắn cho lu lợng mà bộ định tuyến CE của khách hàng gửi đi và nhận về từ các bộ

định tuyến CE khác trong cùng một VPN. Trong trờng hợp khác khách hàng phải chỉ định 54

VPN B/Site 1

VPN A/Site 2

VPN B/Site 2

VPN A/Site 3

VPN B/Site 3 VPN A/Site12

CE1B1

CE2B1

CEA1

CEB3

CEA3 CEB2 CEA2

PE2

PE1

PE3 7Mbps

10Mbps

bằng cách nào lu lợng này đợc phân phối trong các bộ định tuyến CE. Kết quả là ngợc với mô hình ‘ống’, mô hình ‘vòi’ không đòi hỏi khách hàng biết ma trận lu lợng mà điều này là gánh nặng với các khách hàng muốn sử dụng dịch vụ VPN.

Mô hình ‘vòi’ sử dụng hai tham số, tốc độ cam kết lối vào ICR (ingress Committed Rate) và tốc độ cam kết lối ra ECR (egress Committed Rate). ICR là tổng lu lợng mà một CE có thể gửi tới các CE khác trong khi ECR là tổng lu lợng mà một CE có thể nhận từ các CE khác. Nói cách khác, ICR đại diện cho tổng lu lợng từ một CE cụ thể, trong khi ECR đại diện cho tổng lu lợng tới một CE cụ thể. Chú ý là, với một CE cho trớc, không đòi hỏi là ICR cân bằng với ECR.

Để minh hoạ mô hình ‘vòi’, xem xét ví dụ biểu diễn trên hình III-2, ở đây nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho VPN B một đảm bảo chắc chẵn với băng thông 15Mb/s cho lu lợng từ vùng 2 tới các vùng khác (ICR=15Mbps) mà không chú ý đến liệu lu lợng này đi tới vùng 1 hay vùng 3 hay đợc phân phối giữa vùng 1 và vùng 3. Cũng nh vậy nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho VPN B một đảm bảo chắc chắn với băng thông 7Mbps cho lu lợng từ vùng 3 gửi tới các vùng khác trong cùng VPN (ICR=7Mbps), không chú ý đến liệu lu l- ợng tới vùng 1 hay vùng 2 hay đợc phân phối trong vùng 1 và 2. Tơng tự nh vậy nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho VPN B sự đảm bảo với băng thông 15Mbps cho lu lợng gửi tới vùng 2 (ECR=15Mpbs) mà không chú ý tới liệu lu lợng xuất phát từ vùng 1 hay vùng 3 hay đợc phân phối giữa vùng 1 và vùng 3.

Mô hình ‘vòi’ hỗ trợ nhiều CoS với các dịch vụ khác nhau từ một trong số các đặc tính chất lợng liên quan; Ví dụ, một dịch vụ có thể có khả năng mất mát gói tin ít hơn dịch vụ khác. Với các dịch vụ đòi hỏi phải có sự đảm bảo lớn (nh đảm bảo về băng thông), thì mô

hình ‘ống’ phù hợp hơn.

Hình III- Mô hình vòi QoS

55

VPN B/Site 1

VPN A/Site 2

VPN B/Site 2

VPN A/Site 3

VPN B/Site 3 VPN A/Site12

CE1B1

CE2B1

CEA1

CEB3

CEA3 CEB2 CEA2

PE2

PE1

PE3 ICR 7Mbps

ECR 7Mbps

ICR 15Mbps ECR 15Mbps

Mô hình ‘ống’ và ‘vòi’ không phải là các mô hình đối ngợc nhau. Nghĩa là, nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp cho khách hàng VPN một kết hợp giữa các mô hình ‘ống’ và

‘vòi’, và có thể giúp cho khách hàng quyết định loại dịch vụ nào cần mua và loại l u lợng nào nên có gía trị CoS nào.

Để hỗ trợ mô hình ‘ống’ chúng ta sử dụng các LSP băng thông bảo đảm. Những LSP này bắt đầu và kết thúc tại các bộ định tuyến PE và đợc sử dụng để cung cấp băng thông đảm bảo cho tất cả các ống từ một PE đến các PE khác. Tức là với một cặp bộ định tuyến PE, ở

đây có thể có nhiều bộ định tuyến CE gắn liền với cặp bộ định tuyến PE này mà chúng đã

có các đờng ống giữa chúng và hơn là sử dụng một LSP băng thông đảm bảo cho mỗi ống nh vậy, chúng ta sử dụng một LSP cho tất cả.

Ví dụ trong hình III-2 có thể có một ống cho VPN A từ CEA3tới CEA1 và một ống khác cho VPN B từ CEB3 tới CE2B1. Để hỗ trợ hai ống này, chúng ta thiết lập một LSP từ PE3 tới PE1 và dự trữ trong LSP băng thông có độ lớn bằng tổng băng thông của hai ống. Khi PE3

nhận gói tin từ CEA3 và gói tin có đích là một host ở vùng 1 của VPN A, PE3 quyết định d- ới sự điều khiển của cấu hình cục bộ của nó xem liệu gói tin nhận CoS nào. nếu nh vậy, sau đó PE3 gửi chuyển tiếp gói tin dọc theo LSP từ PE3 tới PE1.

Sử dụng một LSP băng thông cố định để tải nhiều ống giữa một cặp bộ định tuyến PE cải thiện tính mở rộng của giải pháp do số LSP mà nhà cung cấp dịch vụ phải thiết lập và duy trì phụ thuộc vào số cặp bộ định tuyến PE của nhà cung cấp dịch vụ hơn là phụ thuộc vào số đờng ống của các khác hàng VPN mà nhà cung cấp có thể có.

Để hỗ trợ CoS trong mô hình vòi, nhà cung cấp dịch vụ sử dụng các dịch vụ khác nhau với MPLS. Nhà cung cấp dịch vụ cũng áp dụng kỹ thuật lu lợng để cải thiện khả năng sử dụng mạng trong khi đạt đợc những mục tiêu về chất lợng mong muốn.

Các thủ tục bộ định tuyến PE lối vào quyết định loại lu lợng nào nhận đợc CoS nào rơi vào mô hình vòi hay ống là hoàn toàn mang tính cục bộ đối với bộ định tuyến PE đó.

Những thủ tục này có thể xem xét các yếu tố nh giao diện lối vào, địa chỉ IP nguồn, đích, quyền u tiên IP, số cổng TCP, hoặc sự kết hợp của những yếu tố trên. Điều này mang lại cho nhà cung cấp dịch vụ sự mềm dẻo với khía cạnh điều khiển xem loại lu lợng nào nhận CoS nào.

Mặc dù các khách hàng ký kết hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ cho số lu lợng cụ thể trong CoS cụ thể, khách hàng có thể gửi lu lợng vợt quá lợng đó. Để quyết định liệu lu l- ợng có nằm trong hợp đồng ký kết, nhà cung cấp dịch vụ sử dụng các chính sách tại bộ

định tuyến PE lối vào. Với lu lợng vợt khỏi giao ớc, nhà cung cấp có hai khả năng lựa chọn: hoặc là loại bỏ lu lợng này ngay lập tức tại bộ định tuyến lối vào hoặc gửi lu lợng đi nhng đánh dấu nó khác với các lu lợng nằm trong hợp đồng. Với sự lựa chọn thứ hai, để giảm phân phối không đúng thủ tục, cả lu lợng nằm trong hoặc vợt khỏi hợp đồng đều đợc gửi theo cùng một LSP. Lu lợng vợt hợp đồng sẽ đợc đánh dấu khác và cách đánh dấu này

ảnh hởng đến khả năng loại bỏ trong trờng hợp có tắc nghẽn.

Một phần của tài liệu Công Nghệ Mạng MPLS (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w