II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
2. GV hướng dẫn HS làm các bài
tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 47985 + 26807 87254 + 5508
b) 93862 – 25836 10000 – 6565
- GV chữa bài nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 145 + 86 + 55
b) 234 + 177 + 16 + 23 c) 1002 + 8896 + 8998
d) 2547 + 1456 + 6923 – 456 - GV tổ chức chữa bài.
Bài 3:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2tấn 500kg = ……kg 2 yến 6kg = ……..kg 2 tạ 40 kg = ……..kg
b) 3 giờ 10 phút = ………… phút 4giờ 30 phút = ……… phút 1 giờ 5 phút = . …………...phút - GV chữa bài nhận xét bài làm của học sinh.
+ 1 Hđọc yêu cầu của bài tập + HS tự lập làm bài
+ 2 HS lên bảng làm
+ 2 HS đọc yêu cẩu của bài tập
+ HS tự làm bài
+ 2 HS lên bảng làm
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ HS độc lập làm bài
+ 2 HS lên bảng làm + Cả lớp nhận xét
+ HS đọc đề bài.
+ Tự tóm tắt và làm bài.
+ GV đi theo dõi gợi ý giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài 4: Buổi sáng bán được 135 kg gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 10 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi buổi bán được bao nhiêu kg gạo.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút ) - Giáo viên nhận xét tiết học
+ 1 HS trình bày bài giải.
+ Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
+ Học sinh chuản bị bài sau.
Buổi chiều Lớp 4B Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 1.Lich sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (17) I.MỤC TIÊU:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc(một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẩn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo theo phong tục của người Hán.
*HS năng khiếu: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược, giữ gìn nền độc lập II.CHUẨN BỊ: -Hình trong SGK phóng to -Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC:
GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc“
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó?
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài Nước ta dưới ách đô hộ củacác triều đại phong kiến phương bắc
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đà… của người Hán”
- Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta, các
- Hát vui.
- 3 HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe, nhắc lại
- HS đọc.
triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- GV phát VBT cho HS và cho 1 HS đọc.
- GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ:
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PBT cho 4 nhóm. Cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa.
-GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống):
-1 HS đọc.
-HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT.
+Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và điền vào.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thời gian: Các cuộc khởi nghĩa:
Năm 40 Kn hai Bà Trưng . Năm 248 Kn Bà Triệu . Năm 542 Kn Lý Bí .
Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục . Năm 722 Kn Mai .T .Loan . Năm 766 Kn Phùng Hưng . Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ . Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ Năm 938 C thắng B. Đằng .
- GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn.
- Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận: Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta.
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung -Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì?
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng"
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
-HS cả lớp lắng nghe, tiếp thu.
2.Khoa học 2
Bài 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN (20) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
+ Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày.
+ Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
+Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối; phiếu học tập: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Nêu ích lợi của muối íôt
và tác hại của việc ăn mặn?
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín
* Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dưỡng
- Hướng dẫn học sinh quan sát B2: Hướng dẫn học sinh trả lời
- Kể tên một số loại rau quả em hằng
- Hát.
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối để thấy được cả rau và quả chín đều được ăn đủ với số lượng nhiều hơn thức ăn chứa chất đạm chất béo.
- Học sinh nêu.
- Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin và
ăn?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
- Nhận xét và kết luận.
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, 4
B2: Trình bày kết quả.
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
HĐ3: Thoả luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vếinh an toàn thực phẩm.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày
chất khoáng cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp tiêu hoá.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh trả lời.
- Thực phẩm sạch và an toàn là được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh.
- Ba nhóm thảo luận về cách chọn và nhận ra thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Nhận xét và kết luận.