Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người lao động

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao Động theo pháp luật lao Động việt nam (Trang 23 - 27)

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người lao động

3.3.1. Đối với Chính ph ủ

Th nht, ban hành k p thị ời các văn bản hướng d n thi hành lu t sau khi ẫ ậ các văn bản lu t có hi u l c thi hành nhậ ệ ự ằm đảm bảo tính đồng bộ trong vi c triệ ển khai th c hiự ện các quy định của pháp lu t v quan h ậ ề ệ lao động.

Th hai, hoàn thi n các bi n pháp ch tài, quy trình x lý vi ph m pháp luệ ệ ế ử ạ ật về lao động để đảm b o x lý k p th i, nghiêm minh các hành vi vi ph m pháp ả ử ị ờ ạ luật và bảo đảm các giải pháp phòng ngừa, răn đe.

Th ba, đưa nội dung giáo d c v pháp luụ ề ật lao động, tác phong lao động và quan hệ lao động vào các chương trình giáo dục, đào tạo nghề để người lao động nhận th c và hành x ứ ử đúng pháp luật, đồng thời tăng cường năng lực giám sát đối với người sử dụng lao động trong việc chấp hành đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Hoàn thiện hệ thống tổ chức, biên chế của đội ngũ công ch c làm công tác quứ ản lý nhà nước v ề lao động, quan h ệ lao động giữa các cấp; th c hi n có hi u l c, hi u qu công tác quự ệ ệ ự ệ ả ản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, quan hệ lao động.

Th tư, xây d ng và hoàn thi n h ự ệ ệthống thông tin ph c v công tác qu n lý ụ ụ ả nhà nước về lao động, quan hệ lao động, đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thuộc lĩnh vực này đố ới các cơ quan, tổi v chức, cá nhân có liên quan.

Thứ năm, thiết l p các kênh tông tin k t n i giậ ế ố ữa người lao động, người lao động, Công đoàn cơ sở ới cơ quan quản lý nhà nước để v kịp thời xử lý những vụ việc vi phạm pháp luật về lao động, pháp luật về công đoàn trong doanh nghiệp;

hổ trợ các bên trong doanh nghiệp đối thoại, thương lượng, thúc đẩy quan h lao ệ động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghi p. ệ

Th sáu, thúc đẩy hoạt động cơ chế 3 bên ở cấp Trung ương thông qua việc tăng cường hoạt động của Ủy ban quan hệ lao động c p qu c gia, ti n t i hình ấ ố ế ớ thành cơ chế 3 bên ở một số tỉnh, thành phố có nhiều doanh nghiệp, nhiều khu công nghi p nhệ ằm tăng cường cơ chế tham v n, hấ ổ trợ và đối tho i gi a các bên ạ ữ trong quan h ệ lao động.

3.3.2. Đối với t ổchức đại diện người lao động

* Đối với Công đoàn Việt Nam

Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức của công đoàn các cấp, nâng cao năng lực hổ trợ, tham vấn cho CĐCS hoạt động, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của CĐCS nhằm phát huy lợi thế của mình trong việc tập hợp và bảo vệ quyền lợi chính đáng của đoàn viện công đoàn; giữ vững vai trò, vị thế của mình trong hệ thống các tổ chức chính trị xã hội của Đảng. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ CĐCS, có năng lực, trình độ và là lực lượng nòng cốt tham gia đối thoại, Thương lượng tập thể (TLTT) với mục đích chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa các bên để xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và ti n b ; xác lế ộ ập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành ký k t tho ế ả ước lao động t p thậ ể; giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ c a m i bên trong quan h ủ ỗ ệ lao độ ; tập hợp và phát triển đoàn ng viên, triển khai các hoạt động đáp ứng nhu cầu chính đáng của đoàn viên, người lao động. Xây dựng, tổ chức thực hiện các thiết chế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hai chiều giữa ban chấp hành CĐCS với đoàn viên, người lao động và xây dựng cơ chế đối thoại thường xuyên giữa bạn chấp hành CĐCS và người sử dụng lao động dưới nhiều hình thức với mục tiêu đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động.

* Đối v i tổ chức của người lao động không thuộc h ớ ệthống công đoàn C n tuân th nghiêm túc tôn ch mầ ủ ỉ ục đích đề ra, hoạt động trên cơ sở các quy định của pháp luật, cạnh tranh bình đẳng với các tổ chức khác trong một doanh nghiệp để thể hiện được vai trò đại di n và b o v quy n và l i ích hệ ả ệ ề ợ ợp pháp cho thành viên c a mình. ủ

3.3.3. Đối với t ổchức đại diện người s dử ụng lao động

Trước đây, đại diện người sử dụng lao động đã được đề ập đế c n trong một số văn bản dưới luật. Trong b i c nh toàn c u hóa và h i nh p quố ả ầ ộ ậ ốc tế, thương lượng, th a thuỏ ận được xem là nội dung cơ bản, nòng c t trong quan h ố ệ lao động.

V i nh n thớ ậ ức đó, tổchức đại diện người s dử ụng lao động lần đầu tiên được ghi nhận trong Bộ luật Lao động. Pháp luật quy định: “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động là t ổchức được thành l p hậ ợp pháp, đại diện và b o v quy n, lả ệ ề ợi ích h p pháp cợ ủa người s dử ụng lao động trong quan hệ lao động”. Điều này đánh dấu mốc quan trọng trong việc thay đổi và nâng cao nhận thức về tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động. Pháp lu t về ậ đại di n ệ ngườ ửi s dụng lao động chính là một công c h u hiụ ữ ệu đảm nh n vai trò b o v ậ ả ệ quyền lợi của ngườ ử di s ụng lao động.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Việc hoàn thi n pháp lu t v b o vệ ậ ề ả ệ quyề ợi người lao độn l ng là vấn đề ần c thiết đặt ra trong gian đoạn hi n nay. Hoàn thi n nhệ ệ ững quy định pháp lu t v bậ ề ảo vệ quyền lợi người lao động là gi i pháp hi u qu ả ệ ảnhất trong vi c kh c ph c nh ng ệ ắ ụ ữ hạn ch , bế ất c p còn t n t i trong h ậ ồ ạ ệthống pháp lu t hi n nay. ậ ệ

Trong quá trình hoàn thiện pháp lu t v bậ ề ảo v ệquyền lợi người lao động cần phải kh c phắ ục nh ng h n ch , b t c p c a hành lang pháp lý hiữ ạ ế ấ ậ ủ ện hành và đảm bảo được các yêu cầu đặt ra khi hoàn thi n pháp lu t và gi i pháp nâng cao hiệ ậ ả ệu quả pháp lu t; phù h p vậ ợ ới điều kiện gia nh p qu c t . ậ ố ế

Hoàn thi n pháp lu t v b o v quy n lệ ậ ề ả ệ ề ợi người lao động là m t vộ ấn đề ấp c thiết để có th phát huy m t cách hi u qu sể ộ ệ ả ự quản lý của Nhà nước đố ớ ấn i v i v đề này. Đứng trước nh ng nhu cữ ầu, đòi hỏi sự đa dạng của quan hệ lao động và thị trường lao động trong nước cũng như khu vực và thếgiới, nhu c u cầ ần được bảo v quy n lệ ề ợi người lao động ngày một tăng cao. Hoàn thiện pháp lu t v bậ ề ảo vệ quy n lề ợi người lao động th c s t o l p mự ự ạ ậ ột hành lang pháp lý đảm bảo an toàn cho vi c b o v ệ ả ệ người lao động khi tham gia vào quan h ệ lao động.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao Động theo pháp luật lao Động việt nam (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)