Khả năng quy trách nhiệm liên đới bồi thường giữa người làm công và người sử dụng người làm công

Một phần của tài liệu Buổi thảo luận thứ v môn học pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng (Trang 25 - 40)

Trong hệ thống pháp luật nước Pháp, vấn để quy trách nhiệm liên đới bồi thường

giữa người làm công và người sử dụng người làm công được điều chỉnh bởi luật dân sự, trong đó nổi bật là quy tắc trách nhiệm dan sw gian tiép (responsabilité civile du fait đ'autrui), đặc biệt đôi với người sử dụng lao động.

Theo Bộ luật Dân sự Pháp, cụ thể là Điều 1242 (trước đây là Điều 1384): “Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm về những thiệt hại gây ra bởi người lao động của mình trong phạm vì thực hiện công việc được giao”. Đây là nguyên tắc về trách nhiệm dân sự gián tiếp. Về nguyên tắc thì Người sử dụng lao động phải bồi thường thiệt hại mà nhân viên của họ gây ra cho bên thứ ba trong quá trình thực hiện công việc. Điều này có nghĩa là nếu một nhân viên gây ra thiệt hại trong khi làm việc, người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm bôi thường, bất kê nhân viên đó có ý thức hay không về hành vi của mình.

? Bộ luật dõn sự Phỏp, Tiểu Thiờn II Trỏch nhiệm ngoài hợp đụng, Chương ù Quy định về trỏch nhiệm ngoài hợp đồng, Điều 1242, trang 283.

Trong một số trường hợp, người làm công cũng có thể phải chịu trách nhiệm cả nhân về thiệt hại mà họ gây ra, đặc biệt nếu hành vi của họ có tính chất cô ý hoặc thiếu thận trọng nghiêm trọng (faute lourde).

* Doi voi Ban an so 285

4.3 Đoạn nào của bản án cho thay Tòa án đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra?

“BỊ cáo là người lái xe thuê cho Công tụ TNHH vận tại Hoàng Long, nên theo quy định tại Điều 622 và Điều 623 của Bộ luật dân sự thì Công ty INHH vận tải Hoàng Long phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Cao Chí Hùng gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu Cao Chí Hùng là người có lỗi trong việc gây thiệt hại trả lại 1 khoản tiền theo quy định của pháp luật.”

“Về bôi thường dân sự: áp dụng điều 42 BLHS; các điều 610, 612, 622, 623 cua BLDS. Buộc công ty trách nhiệm TNHH vận tải Hoàng Long phải có nghĩa vụ bồi thường cho chị Nguyễn Thị Thu Thủy (đại diện hợp pháp của người bị hại Trần Ngọc Hải):

20.500.000ọ ngoài số tiờn 40.000.000đ đó bồi thường trước. Buộc cụng ty TNHH vận tải Hoàng Long phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu Trần Nguyễn Dăng Huy — sinh ngày 15/08/2007 mỗi thang 350.0004, thời điểm cấp dưỡng kê từ tháng 5/2009 cho đến khi cháu Huy đủ 18 tuổi ”.

4.4 Trên cơ sở Điều 600, cho biết các điều kiện để áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra.

Thứ nhất, căn cứ đầu tiên đề phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong trường hợp này là giữa cá nhân, pháp nhân (chủ sử dụng người làm công) với người làm công

(người gây thiệt hại) là phải tồn tại mỗi quan hệ giữa chủ thuê và người làm công.

Thứ hai, người gây thiệt hại phải là người làm công. Người làm công như cách hiệu ban đầu là người thực hiện một công việc cho người khác.

Thứ ba, người làm công phải gây thiệt hại, tức phải có thiệt hại trên thực tế. Đây là điều kiện chung của tất cả các chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, có

thiệt hại thực tế xảy ra là chưa đủ, thiệt hại đó phải phát sinh trong khi người làm công thực hiện công việc được giao mới được coi la yếu tô cầu thành trách nhiệm bồi thường.

Thử tư, thiệt hại phải bị gây ra khi người làm công thực hiện công việc được giao.

Như vậy, chủ thể sử dụng người làm công chỉ phải bồi thường khi người làm công gây hại

trong khi thực hiện công việc được giao.Ỷ

4.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005(này là Điều 600 BLDS 2015) để buộc Công ty Hoàng Long bồi thường (đánh giá từng điều kiện nêu ở câu hỏi trên đối với vụ việc được bình luận).

Theo tôi, căn cứ theo những điều kiện đã nêu trên về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 đề buộc Công ty Hoàng Long bồi thường là hoàn toàn hợp lý.

Thứ nhất, giữa bị cáo Hùng và công ty Hoàng Long có tôn tại quan hệ giữa chủ thuê và người làm công được nêu rõ trong bản án, đoạn “Bj cáo là người lái xe thuê cho Công ty TNHH vận tại Hoàng Long....”. Vì vậy đề thỏa mãn điều kiện thứ nhất làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại.

Thứ hai, “người gáy thiệt hại phải là người làm công”. Ở đây bị cáo Hùng đã điều khién xe 6 tô tải của công ty Hoàng Long đề thực hiện nhiệm vụ chở khách được công ty giao cho.

Thứ ba, bị cáo Hùng đã gây thiệt hại thực tế đó chính là việc lái xe lắn sang phần đường bên trái, nên đã để góc dưới bên trái đầu ô tô tông vào xe mô tô do anh Hải điều khiên đi đúng phần đường, hậu quả anh Hải chết tại chỗ.

Thứ tư, khi gây thiệt hại bị cáo Hùng đang thực hiện công việc chở khách hàng được công ty Hoàng Long giao trách nhiệm.

Qua đó, có thê thấy việc Tòa án áp dụng điều 622 BLDS 2005 đã thỏa mãn được đủ 4 yêu cầu nêu trên nên việc công ty Hoàng Long phải bôi thường là hoàn toàn hợp lý.

” Bàn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông do người làm công gây ra, Tạp chỉ Tòa án nhân dân điện tử

4.6 Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe là của Hùng thì ông Hùng có phải bồi thường không? Vì sao?

Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe là của Hùng thì ông

Hùng phải bồi thường cho người bị hại. Vì hành vi điều khiển phương tiện giao thông gây

thiệt hại đến tính mạng người khác của ông Hùng là hành vi trái pháp luật.

Căn cứ theo khoán 1 Điều 584: “Người nào có hành vì xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”.

4.7 Đoạn nào của bản án cho thấy, theo Tòa án, ông Hùng không phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại?

“BỊ cáo là người lái xe thuê cho Công tụ TNHH vận tại Hoàng Long, nên theo quy định tại Điều 622 và Điều 623 của Bộ luật dân sự thì Công ty INHH vận tải Hoàng Long phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do Cao Chí Hùng gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu Cao Chí Hùng là người có lỗi trong việc gây thiệt hại trả lại 1 khoản tiền theo quy định của pháp luật.”

4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm của ông Hùng đối với người bị thiệt hại.

Theo tôi, hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm của ông Hùng với người bị thiệt hại là hợp lý.

Vì ông Hùng chỉ là người làm công cho công ty Hoàng Long. Theo Điều 622 BLDS 2005: “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thê khác phải bôi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao”. Trong trường hợp này, công ty Hoàng Long là người sử dụng người làm công nên phải chịu trách nhiệm bồi thường dù công ty không có lỗi, không có hành vi trái pháp luật. Về Nguyên tắc, khi anh Hùng điều khiển xe để chở khách là đang thực hiện công việc vì lợi ích của công ty, đang

nhân danh công ty nên công ty phải chịu trách nhiệm về hành vi của người này. Trong trường hợp trên, thiệt hại xảy ra là do lỗi của ông Hùng (do ông điều khiên xe ô tô lan sang phan đường bên trái, va chạm với xe mô tô đi ngược chiều gây ra tai nạn). Như vậy sau khi bồi thường cho người bị thiệt hại, Công ty Hoàng Long có quyền yêu cầu ông Hùng hoàn

trả một số tiền nhất định.

4.9 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người bị thiệt hại được yêu cầu trực tiếp ông Hùng bồi thường.

Theo tôi, đôi với trường hợp ông Hùng, do điều khiên xe ô tô khách lắn qua phần đường bên trái va chạm với xe máy đi ngược chiều nên đã gây ra tai nạn. Như vậy ông Hùng tự gây ra thiệt hại. Do đó, phía bên người bị thiệt hại có quyền trực tiếp yêu cầu ông Hùng bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, nếu người bị thiệt hại mà trực tiếp yêu cầu ông Hùng bồi thường thì khả năng bồi thường có thế bị hạn chế hơn so với pháp nhân là Công ty Hoàng Long vì tại thời điểm này gia đình bị cáo gặp nhiều khó khăn, bản thân bị cáo trong thời gian bị tạm giam lại gặp đau ốm nên yêu cầu trực tiếp ông Hùng bồi thường là ít khả thi hơn. Theo Điều 622 BLDS 2005 thì người thiệt hại yêu cầu ông Hùng bồi thường là vẫn đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, khả năng yêu cầu bị cáo bồi thường là ít khả thi vi gia đình bị cáo có nhiều hạn chế nên sẽ gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ.

Thế nên nhóm người bị thiệt hại yêu cầu Công ty Hoàng Long bồi thường sẽ đảm bao quyên lợi của mình và đúng với quy định của pháp luật.

* Đối với Bản án số 05

4.10 Lỗi của người làm công trong Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) cần được hiểu như thế nào? Vì sao?

Theo Điều 622 BLDS 2005 (Điều 600 BLDS 2015) không quy định rõ về yếu tổ lỗi

của người làm công. Lỗi của người làm céng theo D622 có thê hiệu theo các hướng:

Thứ nhất: lỗi của người làm công đối với người bị thiệt hại.

Thứ hai: lỗi của ngươi là công đối với người sử dụng người làm công. Đó là trường hợp người làm công có lỗi với người sử dụng người làm công (có thể là không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu của người sử dụng người làm công và gây ra thiệt hại).

Thứ ba: có thê là lỗi tông hợp. Tức là lỗi của người làm công có cá lỗi của người bị thiệt hại và người sử dụng người làm công. Có thê thấy rằng theo tinh thần Điều 622 và theo hướng có lỗi của người làm công mà ta đã phân tích, người sử dụng người làm công có quyền yêu cầu người làm công hoàn trả một khoản tiền thì người sử dụng làm công là người bồi thường cho bên bị thiệt hại.

4.11 Theo Tòa án, ông B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) không? Vì sao?

Theo Tòa án, ông B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015).

Vì ông B đã tự ý cắt sắt để hàn bàn đề trái cây trên tàu mà không được ông A phân công và gây thiệt hại cho C bị bỏng với tỷ lệ thương tích quả giám định là 51%. “Nhận thấy, Nguyễn Văn Có lỗi hoàn toàn trong việc gây thiệt hại cho Bùi Xuân C và đã bị xử lý hình sự về tội vô ý gây thương tích, nên bản án sơ thâm chấp nhận toàn bộ yêu cầu khỏi kiện của ông A, buộc ông B hoàn trả lại cho ông A tổng số tiền 165.647.678 đồng mà ông A phải bôi thường cho ông Bùi Xuân C là có căn cứ và đúng quy định Điều 622 Bộ luật Dân sự năm 2005. ”.

4.12 Theo Tòa án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người bị hại không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời.

Theo Tòa án, ông A được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bôi thường cho người bị hại. Co thé tìm thấy câu trả lời tại các đoạn sau của phần Nhận định và Quyết định của Toà án: “Nhận thấy, Nguyễn Văn B có lỗi hoàn toàn trong việc gây thiệt hại cho Bài Xuân C nên bản án sơ thâm chấp nhận toàn bộ yêu cầu khỏi kiện của ông A, buộc ông B hoàn trả lại cho ông A tổng số tiền 165.647.678 đồng mà ông A phải bồi thường cho ông Bùi Xuân C là có căn cứ và đúng quy định Diễu 622 Bộ luật Dân sự năm 2005” và “Chấp nhận yêu câu khởi kiện của ông Nguyễn Văn A. Buộc bị đơn ông Nguyễn Văn B có trách nhiệm hoàn

trả cho ông Nguyễn Văn A tiền bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông tổng cộng là:

1635.647.500 động. Kề từ ngày có đơn yêu câu thi hành án của người được thi hành án đối với khoản tiền phải trả cho người được thì hành án cho đến khi thì hành xong, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn phải thì hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự tương ng với thời gian chưa thì hành án ”.

4.13 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả).

Theo tôi, hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B là hợp ly.

Thứ nhất, về căn cứ hoàn trả. Điều 622 Bộ luật Dân sự 2005 đã nêu rõ các cá nhân,

pháp nhân và các chủ thê khác chỉ phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề của mình gây ra “ong khi thực hiện công việc được giao”. Theo chỉ tiết vụ án, tuy ông B đúng là người làm công cho ông A nhưng hành vị gây ra thiệt hại của ông B là do ông B tự ý thực hiện và không phải là công việc được ông A phân công, ông A cũng không hề hay biết về việc này. Lễ ra, ông A không phải chịu bôi thường cho anh C vì điều này là không đúng theo yếu tô người làm công phải gây ra thiệt hại “rong khi thực hiện công việc được giao” thì người sử dụng lao động mới phải bồi thường như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc thiệt hại phải được bôi thường toàn bộ và kịp thời, Bản án hình sự phúc thắm đã buộc ông A phải bồi thường cho anh C nên này hoàn toàn có căn cứ để buộc ông B hoàn trả lại cho ông A số tiền trên,

Thứ hai, về mức hoản trả. Liên quan đến mức hoàn trả Điều 622 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thê khác có quyền yêu cầu người làm công người học nghệ có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật”. Tuy nhiên, Điều 622 không nêu rõ cách tính “mộ khoản tiền” này như thế nào và hiện nay cũng chưa có những quy định của pháp luật về vấn dé này. Vì vậy, mức hoàn trả có thể dựa vào mức độ lỗi của người làm công trong tình huống gây thiệt hại.

Theo tinh tiết vụ án, ông B thừa nhận: “Ứ?£c t6i han bàn thờ trên mũi tài là tôi tự ý làm, sự việc xảy ra làm Bùi Xuân C' bị thương là do lỗi của tôi”. Qua đó ta có thê thấy, trong vụ

việc này, ông A hoàn toàn không có lỗi vì ông không phân công B thực hiện hành vi gây thiệt hại và nếu ông B chỉ làm đúng công việc được giao là hàn và lắp đặt bộ phận máy tàu ở đuôi tàu thì không thê dẫn đến việc làm cháy hầm tàu gây thương tích cho C. Như vậy, đúng như Toà án đã nhận định, ở đây “Nguyễn Văn B có lỗi hoàn toàn trong việc gây thiệt hại cho Bùi Xuân C” nên việc yêu cầu ông B hoàn trả 165.647.500 đồng tiền bồi thường thiệt hại theo mức độ lỗi của ông là hướng xử lý hợp ly.

VAN DE 5: BOL THUONG THIET HAI DO SUC VAT GAY RA

Tóm tắt Bản án số 23/2017/DS-ST ngày 08/5/2017 của Tòa án nhân dân huyện Đầm

Đơi tỉnh Cà Mau.

Ai: Bà Nguyễn Thị Nga vs Lê Phong Nhã.

Cái gì: Yêu cầu bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.

Vì sao: Vào khoảng 16 giờ ngày 05/01/2014 âl, 05 con heo con mỗi con khoảng 12kg của bà đi ăn dưới gầm cầu kênh Thây Bảy thì bị con chó của ông Nhã cắn chết 01 con. Sau khi heo bị thương bà có báo chính quyền địa phương lập biên bản nhưng ông Nhã không đến nên không lập được biên bản. Bà có đem con heo qua nhà ông Nhà yêu cầu bồi thường nhưng ông Nhã cho rằng heo của bà qua phần đất của ông Nhã thì bị chó căn chết bỏ.Nay bà khởi kiện yêu cầu anh Nhã bồi thường cho bà trị giá con heo con là 1.000.000 đồng (một triệu đồng) tương đương với giá trị con heo con bị chết.

Phán quyết: Buộc ông Lê Phong Nhã có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn Thị Nga trị giá 1⁄2 con heo con bằng 500.000 đồng (năm trăm nghìn đồng).

Cơ sở pháp lý: Điều 357 bộ luật dân sự 2015, Điều 625 BLDS 2005.

5,1 Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”?

Quy định của BLDS có sử dụng thuật ngữ súc vật là quy định lại (tại) Điều 603 BLDS 2015:

“Điều 603. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

Một phần của tài liệu Buổi thảo luận thứ v môn học pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng (Trang 25 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)