Thế giới trong những năm gần đây chứng kiến nhiều biến động phức tạp và những thách thức mang tính toản cầu, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, bao gồm cả ngành logistics.
Bức tranh chính trị quốc tế trở nên đa cực, với sự trỗi dậy của các cường quốc mới và sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt giữa các nước lớn. Tác động tiêu cực nảy là rõ ràng hơn ở các quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc vào xuất nhập khâu và các dòng vốn đầu tư nước ngoài như Việt Nam. Các vấn đẻ nôi bật ảnh hưởng trực tiếp đến ngành logistics như:
- _ Bất ôn định chính trị:
+ Chiến tranh Nga-Ukraine gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng giá nhiên liệu và vận chuyên, ảnh hưởng đến hoạt động logistics đến toàn thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Cụ thể: Nga và Ukraine là hai nhà cung cấp lớn vẻ niken, neon, krypton, nhôm và palladium - những vật liệu quan trọng đề sản xuất các nguyên phụ liệu cầu thành các thiết bị điện tử. Mặc dù không trực tiếp nhập khâu mà mua từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan nên bị ảnh hưởng giản tiếp khi Nga bị hạn chế kinh tế.
Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong nguồn cung phục vụ cho sản xuất. Tăng giá nhiên liệu kéo theo giá cả sản xuất hàng hóa và tiêu dùng tăng.
GVHD: ThŠ. Nguyễn Thị Thanh Nhàn 19
3.1.1.2.
. _ Chính sách của Chính phủ về thuế: Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các chính sách + Giá dầu cao khiến chỉ phí hậu cần và vận chuyên tăng: Nhiều hãng tàu đã từ chối nhận đơn vận chuyên hàng hóa từ Việt Nam đi Nga dẫn đến các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường thay thế cho Nga.
Chậm trễ trong khâu vận chuyển khiến hàng tồn trong kho cảng tăng. Hoạt động xuất khõu hang húa sang Nứa, đặc biệt là giả sản phõm bị dội lờn cao vỡ chịu sự ảnh hưởng
nghiêm trọng do các hạn ché vận chuyên và chi phí tăng cao.
Yếu tổ chính trị Việt Nam
thuế nhằm khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp toàn ngành nói chung cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics nói riêng, nhận thức được vai trò quan trọng của ngành này đối với phát triển kinh tế và thương mại quốc gia. Chính phủ mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vimg cua nganh logistics tại Việt Nam. Điều nảy không chỉ giúp tăng cường cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành mà còn đóng góp vảo sự phát triển toàn diện của nên kinh tế quốc gia.
Giảm thuế giá trị gia tăng (VAT): Chính phủ ban hành Nghị định 94/2023/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết so 110/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội. Cụ thẻ: Từ 1/1/2024, giảm thuế giá trị gia tăng 2 đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (từ 10% xuống còn 8%)
c> Chính sách giảm thuế VAT đóng vai trò then chốt giúp tiết kiệm chỉ phí cho dịch vụ logistics nói riêng và hàng hóa, dịch vụ nói chung. Vì thế, chỉ phí hàng hóa, dịch vụ giảm thiêu từ chính sách thuế VAT chính là thời cơ tốt dành cho các doanh nghiệp logistiecs Việt Nam.
Ngoài ra, còn các loại thuế khác như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khâu....
Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi thuế đối với hoạt động đầu tư nhằm thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Nhìn chung, chính sách thuế đối với doanh nghiệp tại Việt Nam được đánh giá là tương đối hợp lý và có nhiều ưu đãi. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được cải thiện, vi du như thủ tục hành chính thuế còn phức tạp, số lượng loại thuế còn nhiều,...
Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục hoản thiện chính sách thuế để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sự ốn định chính trị
Điều này thể hiện rõ trong quan điểm đường lối chủ trương nhất quán của đảng và nhà nước. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang thể hiện một sự quan tâm đặc biệt đối với ngành vận tải và hậu cần, nhận thức được vai trò quan trọng của lĩnh vực này đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước. Chính phủ đã xác định logistics là một “ngành dịch vụ gia tri gia tang cao” và phải “hiện đại va mở rộng” dịch vụ logistics được ưu tiên phát triển đến năm 2050. Theo đó, mục tiêu phát triển các doanh nghiệp logistics Việt Nam là “hình thành các doanh nghiệp dịch vu logistics đầu tàu, có đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp dịch vụ logistics theo phương châm hiện đại, chuyên nghiệp”. Đây mạnh cải cách hành chính trên tat cả các lĩnh vực, đặc biệt là
GVHD: ThŠ. Nguyễn Thị Thanh Nhàn 20
lĩnh vực về đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập khâu phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành và áp dụng các giấy phép, điều kiện kinh doanh; Đây mạnh việc hoàn thiện thê chế tai chính, đảm bảo
tính đồng bộ, công khai, minh bạch, ổn định và phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triên kinh tế - xã hội của đất nước và các cam kết quốc tế. Đề tận dụng các lợi thế, cơ hội và đưa lĩnh vực logistics tro thanh mot nganh kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thời gian qua, Đảng vả Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đối với hoạt động nay.
Xay dung kết cấu hạ tầng đồng bộ và nâng cao năng lực cảng biển: nước ta đã từng bước nâng cấp đường bộ, đường sắt, đường không, đường biên, đường thủy nội địa giữa các địa phương và kết nối đồng thời với các nước. Nâng cấp và xây mới nhiều tuyến cao tốc, sân bay, bến cảng và trung tâm logistics thế hệ mới áp dụng công nghệ 4.0 hiện đại với quy mô vừa và lớn đã góp phần nâng cao năng lực xử lý hàng hóa, thúc đây lưu thông hàng hóa nhanh chóng và thuận tiện. Đồng thời, Nhà nước cũng khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển, khai thác cảng biên
Huy động vốn đầu tư: Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức đầu tư theo hướng đây mạnh xã hội hóa; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng và khai thác cảng cạn bằng các hình thức theo quy định của pháp luật; thực hiện các chính sách hỗ trợ, ưu đãi hiện hành phù hợp với điều kiện cụ thê vẻ kinh tế - xã hội của từng địa phương về tín dụng, thuế, giá, phí, lệ phí, chuyên giao công nghệ, nhượng quyền khai thác.
Tăng cường tô chức thực hiện quy hoạch: Kiểm tra và giảm sát việc thực hiện quy hoạch theo đúng công năng, quy mô và lộ trình đã được duyệt đê bảo đảm sự đồng bộ giữa cảng cạn và các hạ tang liên quan. Thực hiện các chính sách đất dai dé hỗ trợ cho xây dựng các cảng cạn; gắn kết quy hoạch về trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan trong một tổng thê thống nhất. Tăng cường kết nối hệ thống cảng cạn với mạng lưới giao thông vận tải.
3. Tình hình quan hệ quốc tế
Ngành logistics Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng. Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục đây mạnh hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp logistics nâng cao năng lực cạnh tranh đề có thê tham gia hiệu quả vảo thị trường quốc tế. Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tô chức Thương mại thế giới (WTO), tiến một bước đài trên con đường hội
nhập quốc tế. Kinh tế Việt Nam được ví như một con tàu ra “biển lớn”. Từ ngày 11/1/2014, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được thành lập liên doanh không hạn chế tý lệ vốn góp của phía nước ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoải (theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại dịch vụ)
ô Tham gia cỏc hiệp định thương mại tự do: EVFTA, CPTPP, RCEP, UKVFTA,,...
Mở cửa thị trường, thu hút đâu tư nước ngoài, tạo điệu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp logistics Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
ô - Hợp tỏc song phương, đa phương: Với cỏc nước trong khu vực và quốc tế đờ chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi công nghệ tiên tiến, phát triển nguồn nhân lực, thu hút đầu tư vao nganh logistics.
GVHD: ThŠ. Nguyễn Thị Thanh Nhàn 21
ôỒ Tham gia cac tụ chức quốc tế: WCO, FLATA, IRU,... Nõng cao vi thế, tiếng núi của Việt Nam trong ngành logistics quốc tế.
Cơ hội:
- - Với các chính sách miễn, giảm thuế sẽ giúp giảm chi phí hoạt động cho các doanh nghiệp logistics, từ đó khiến gia dich vy logistics canh tranh hon, thu hút khách hàng và thúc đây tăng trưởng doanh thu.
- _ Cải thiện hạ tầng vận tải giúp rút ngắn thời gian vận chuyên và tạo cơ hội mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh. Tăng hiệu quả xếp dỡ hàng hóa, giảm thời gian chờ đợi tàu thuyền
- _ Nguồn vốn đầu tư sẽ giúp nâng cao năng lực hạ tầng, phát triển công nghệ, nâng cao chat lượng nguồn nhân lực và phát trién các dịch vu logistics gia tri gia tang - _ Tiếp cận được thị trường logistics rộng lớn hơn với những ưu đãi thương mại đề thúc
đây tiêu thụ sản pham, dịch vụ; Hội nhập logistics tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trường xuất khâu được mở rộng, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và đối mới mô hình tăng trưởng...
Thách thức:
- _ Sự bất ôn của nền chính trị thế giới gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng tới giá cả hàng hóa và các thị trường, làm gia tăng sức ép lạm phát cũng như nguy cơ xuất hiện vòng xoáy lạm phát-lãi suất mới do giá dầu và khí đốt tăng khi xảy ra xung đột giữa Nga — Ukraine. Chuỗi cung ứng toản cầu bị gián đoạn cũng làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khâu của Việt Nam.
- _ Hiện tại, quy định về thâm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng bộ, chưa quy định rõ ràng vẻ trách nhiệm và giới hạn quản lý giữa các cơ quan nhà nước trong việc quản lý hoạt động logistics, đặc biệt mối quan hệ giữa Bộ Công Thương và Bộ Giao thông Vận tải song các chính sách cụ thể, chỉ tiết hóa các cụ thể các chủ trương đó vấn chưa được thực hiện hoặc còn chong chéo.
- _ Chi phí vận tải trên tống chỉ phí Logistics của Việt Nam đang ở mức rat cao, lên tới hơn 60%, cao khoảng gấp đôi so với các nước khác chỉ phí vận tải chỉ chiếm khoảng 30 - 40% tong chi phi logistics
- Khi héi nhap quéc té, cac doanh nghiép logistics Viét Nam phai canh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp logistics trong khu vực và trên thế giới. Các cam kết về thê chế và hàng rào phi thuế quan sẽ tạo ra sức ép lớn buộc Chính phủ Việt Nam phải cải cách trong nhiều lĩnh vực liên quan tới hoạt động logisties, đặc biệt là hải quan, kiểm tra
chuyên ngành.