Nội dung và phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo Cao đẳng liên thông Điện công nghiệp (Trang 21 - 38)

1. Nội dung :

* Về kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo các khí cụ điện điều khiển có trong sơ đồ.

- Vẽ được sơ đồ mạch điện.

- Phân tích nguyên lý mạch điện.

- Cách lựa chọn thiết bị để thay thế mới/thay thế tương đương phù hợp.

* Về kỹ năng:

- Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ trên bảng thực hành.

- Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai hỏng, đề ra phương án sửa chữa phù hợp.

- Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp trên bảng thực hành, lắp trong tủ điện, lắp trên mô hình).

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Chấp hành nội qui học tập

- Cẩn thận tỉ mỉ, an toàn cho người và thiết bị, vệ sinh công nghiệp và đúng thời gian quy định.

2. Phương pháp:

* Về kiến thức: Áp dụng hình thức kiểm tra viết, vấn đáp.

* Về kỹ năng: Đánh giá trực tiếp trên sản phẩm của học sinh

- Mạch lắp phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn (mạch hoạt động đúng qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, đi dây gọn đẹp, không có các sự cố về điện, về độ bền cơ).

- Lắp ráp, sửa chữa đúng qui trình, sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thông qua số giờ tham gia học, kết quả học tập của học sinh, vệ sinh công nghiệp và đúng thời gian quy định.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

+ Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

+ Khi làm các bài thực hành: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho người học.

+ Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa trang bị điện cho máy cắt gọt, các máy sản xuất.

- Đối với người học:

+ Người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài, chủ động làm bài tập được giao;

+ Người học cần lắng nghe, ghi chép và chú ý thao tác làm mẫu của thầy để làm theo.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các mạch khởi động, dừng máy động cơ rôto lồng sóc, rôto dây quấn, động cơ một chiều.

- Các phương pháp bảo vệ, các loại sự cố.

- Mạch điện các máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất.

4. Tài liệu cần tham khảo:

[1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996.

[2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000.

[3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục và cần trục, Nxb KHKT 2006.

[4] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006.

[5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNKTCN ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ)

Tên mô đun: Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ

Mã mô đun: MĐ ĐCN 24

Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, bài tập, thảo luận: 40 giờ; Kiểm tra: 03 giờ), Thi kết thúc môn: 2 giờ

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Mô đun này phải học sau khi đã học xong môn học Tin học cơ bản, điện tử

cơ bản, mô đun Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến.

- Tính chất:

+ Là mô đun thuộc mô đun chuyên ngành, thuộc mô đun đào tạo nghề tự chọn.

+ Lập trình điều khiển cỡ nhỏ với việc sử dụng các mô đun điều khiển cỡ nhỏ cho phép giải quyết các bài toán điều khiển vừa và nhỏ vẫn đảm bảo tính linh hoạt và kinh tế.

II. Mục tiêu mô đun:

- Kiến thức:

+ Phân tích được cấu tạo, nguyên lý lập trình, phạm vi ứng dụng ... của một số bộ điều khiển lập trình loại nhỏ (LOGO! của Siemens; EASY của Meller và ZEN của OMROM).

+ Phân tích được cấu trúc phần cứng và phần mềm của các bộ điều khiển này.

- Kỹ năng:

+ Kết nối được bộ điều khiển và thiết bị ngoại vi.

+ Chạy mô phỏng trên máy tính với phần mềm chuyên dụng.

+ Thực hiện được các ứng dụng cơ bản trong dân dụng và công nghiệp.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.

+ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ) Tổng

số

Thực hành, thí nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm tra

thuyết 1 Bài mở đầu: Giới thiệu chung về bộ

điều khiển lập trình cở nhỏ 2 2

1.1. Tổng quan 1 1

1.2. Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ Logo

của hãng Siemens 1 1

2 Bài 1: Các chức năng cơ bản của

LOGO 13 10 2 1

1.1. Các hàm logic cơ bản 4 4

1.1.1. Hàm OR.

1.1.2. Hàm AND.

1 1

1 1

1.1.3. Hàm NOT 1 1

1.1.4. Hàm NAND.

1.1.5. Hàm NOR.

1.1.6. Hàm XOR.

1 1 1

1 1 1

2.2. Bài tập thực hành 3 2 1

3 Bài 2: Các chức năng đặc biệt của

LOGO 10 5 4 1

1.1. Timer 3 2 1

1.2. Counter 2 1 1

1.3. Các chức năng đặc biệt khác 5 2 2 1

4 Bài 3: Lập trình trực tiếp trên LOGO 20 3 16 1

1.1. Bốn quy tắc sử dụng phím trên Logo 1 1 1.2. Phương pháp kết nối các khối chức

năng 1 1

1.3. Bài tập ứng dụng 18 1 16 1

5 Bài 4: Lập trình bằng phần mềm

LOGO SOFT 20 7 13

1.1. Phần mềm lập trình Logo! Soft Comfort

1.1.1. Thiết lập kết nối PC – LOGO 1.1.2. Sử dụng phần mềm

2 2

1 1

1 1

2.1. Điều khiển ba băng tải 4 1 3

2.2. Điều khiển cửa tự động 3 1 2

2.3. Điều khiển chuông trường học 3 1 2

2.4. Thang máy xây dựng 3 1 2

2.5. Điều khiển đếm sản phẩm 3 1 2

6 Bài 5: Bộ điều khiển lập trình ZEN của

hãng OMRON 7 3 4

1.1. Giới thiệu chung 1 1

1.2. Lập trình trực tiếp trên ZEN 3 1 2

1.3. Lập trình bằng phần mềm ZEN Soft. 3 1 2

Giờ thực hiện 72 30 42 3

7 Thi kết thúc mô đun 2

Cộng 75

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu: Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cở nhỏ Thời gian: 2 giờ 1. Mục tiêu của bài:

- Phân biệt được sự khác nhau về công dụng giữa LOGO, EASY, ZEN với PLC.

- Phân tích được cấu trúc phần cứng, các ngõ vào, ngõ ra, khả năng mở rộng của bộ điều khiển lập trình LOGO.

- Rèn luyện được tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

2. Nội dung bài:

2.1. Tổng quát

2.2. Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ Logo của hãng Siemens 2.2.1. Phân loại và kết cấu phần cứng

2.2.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra và kết nối phần cứng theo chủng loại 2.2.3. Khả năng mở rộng

Bài 1: Các chức năng cơ bản của LOGO Thời gian: 13 giờ 1. Mục tiêu:

- Sử dụng, khai thác đúng chức năng các hàm cơ bản của LOGO!.

- Viết được các chương trình ứng dụng các hàm cơ bản theo từng yêu cầu cụ thể.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.

2. Nội dung bài:

2.1. Các hàm logic cơ bản 2.1.1. Hàm OR

2.2.2. Hàm AND 2.2.3. Hàm NOT 2.2.4. Hàm NAND 2.2.5. Hàm NOR.

2.2.6. Hàm XOR.

2.2. Bài tập thực hành.

Bài 2: Các chức năng đặc biệt của LOGO Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu:

- Sử dụng, khai thác đúng chức năng các hàm đặc biệt của LOGO.

- Viết được các chương trình ứng dụng các hàm cơ bản theo từng yêu cầu cụ thể.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

2. Nội dung bài:

2.1. Timer

2.1.1. Timer ON delay 2.1.2. Timer OFF delay

2.1.3. RETENTIVE on delay (Rơle on delay có nhớ) 2.2. Counter

Counter UP and DOWN (Bộ đếm lên xuống) 2.3. Các chức năng đặc biệt khác

2.3.1. LATCHING relay (relay chốt) 2.3.2. Relay xung (PULSE relay)

2.3.3. Bộ định thời 7 ngày trong tuần (weekly timer) 2.3.5. Bộ phát xung không đồng bộ

Bài 3: Lập trình trực tiếp trên LOGO Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu:

- Thực hiện đúng các nguyên tắc lập trình,các phương pháp kết nối của LOGO.

- Viết được các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể. Sử dụng, khai thác đúng chức năng các vùng nhớ, card nhớ của LOGO.

- Tính toán, chọn lựa chính xác dung lượng, chức năng của bộ nhớ theo từng yêu cầu cụ thể.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

2. Nội dung bài:

2.1. Bốn quy tắc sử dụng phím trên Logo 2.2. Phương pháp kết nối các khối chức năng 2.3. Bài tập ứng dụng

2.3.1. Điều khiển ba băng tải

2.3.2. Điều khiển động cơ đảo chiều quay 2.3.3. Điều khiển tuần tự nhiều động cơ

Bài 4: Lập trình bằng phần mềm LOGO SOFT Thời gian:18 giờ 1. Mục tiêu bài:

- Sử dụng, khai thác được phần mềm LOGO Soft comfort.Thực hiện kết nối giữa PC - LOGO! và thiết bị ngoại vi.

- Viết được các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

2. Nội dung bài:

2.1. Phần mềm lập trình Logo! Soft Comfort

2.1.1. Thiết lập kết nối PC – LOGO

2.1.2. Sử dụng phần mềm - Standard toolbar - Program toolbar - Menu bar

- Ví dụ minh họa

2.2. Điều khiển ba băng tải 2.3. Điều khiển cửa tự động

2.4. Điều khiển chuông trường học 2.5. Thang máy xây dựng

2.6. Điều khiển đếm sản phẩm

Bài 5: Bộ điều khiển lập trình ZEN của hãng OMRON Thời gian: 05 giờ 1. Mục tiêu bài:

- Trình bày được nguyên lý, cấu tạo, nguyên tắc lập trình của ZEN.

- Viết được các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

2. Nội dung bài:

2.1. Giới thiệu chung 2.1.1. Cấu trúc và phân loại 2.1.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra 2.1.3. Khả năng mở rộng

2.2. Lập trình trực tiếp trên ZEN 2.2.1. Các quy tắc dùng phím

2.2.2. Các chức năng cơ bản và chức năng đặc biệt 2.2.3. Phương pháp soạn thảo

2.2.4. Bài tập ứng dụng

2.3. Lập trình bằng phần mềm ZEN Soft 2.3.1. Kết nối PC – ZEN

2.3.2. Sử dụng phần mềm 2.3.3. Các bài tập minh họa 2.3.4. Các bài tập tự làm.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun

1.Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng:

STT

Loại phòng

học

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị Số

lượng Phục vụ mô đun

1 Giảng

đường 1 25

- Bàn ghế 12 Bộ

Các mô đun lý thuyết

- Bảng 1 Chiếc

- Máy chiếu 1 Chiếc - Màn chiếu 1 Chiếc

- Quạt 2 Chiếc

2

Phòng thực hành, thực tập

1 100

- Bàn thực hành

10 Bộ

Các mô đun thực hành, thực tập - Dụng cụ nghề

Điện

5 Bộ 2. Trang thiết bị máy móc:

- Máy vi tính có cài đặt phần mềm chuyên dụng.

- Thiết bị đo kiểm tra thông mạch, điện áp.

- Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha.

- Nguồn điện DC điều chỉnh được.

- Các bộ lập trình loại nhỏ LOGO, ZEN.

- Động cơ ba pha.

- Rơ le trung gian.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

* Học liệu

- Giáo trình, đề cương, tài liệu tham khảo - Bản vẽ, hình ảnh liên quan

* Dụng cụ

- Bộ dụng cụ thực hành điện công nghiệp

* Nguyên vật liệu - Dây kết nối.

- Các mô đun thực hành cần thiết V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Kiến thức:

+ Cấu tạo, cấu trúc chương trình, nguyên tắc lập trình cho Logo, Easy + Quy trình thao tác nạp trình trực tiếp, dùng các phần mềm tương ứng + Phân tích luận lý chương trình, viết chương trình theo yêu cầu kỹ thuật - Kỹ năng:

+ Kiểm tra, phát hiện sai lỗi của chương trình và sửa chữa khắc phục + Vận hành mạch đảm bảo kỹ thuật và an toàn

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Chấp hành nội quy học tập, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn, bảo hộ lao động.

2. Phương pháp: Đánh giá trực tiếp trên sản phẩm của người học.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng mô đun:

- Chương trình mô đun này là mô đun chuyên ngành, được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

+ Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

+ Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên ghi nhớ kỹ hơn.

+ Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho sinh viên

+ Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các hệ thống điều khiển dùng Logo!, Easy.

- Đối với người học:

+ Người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài, tích cực làm bài tập được giao;

+ Người học cần lắng nghe, ghi chép và chú ý thao tác làm mẫu của thầy để làm theo.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Phương thức lập trình, kết nối dây cho thiết bị với PC.

- Nguyên tắc nạp chương trình trực tiếp, cách sử dụng phần mềm.

- Một số ứng dụng cơ bản, điển hình...

4. Tài liệu cần tham khảo:

[1] Tài liệu giảng dạy về LOGO, EASY của Đức.

[2] Tài liệu giảng dạy về ZEN của OMRON.

[3] Các sách báo, tạp chí có liên quan.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNKTCN ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ)

Tên mô đun: Điện tử công suất Mã số mô đun: MĐ ĐCN 25

Thời gian thực hiện: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, bài tập, thảo luận: 26 giờ; Kiểm tra: 3 giờ). Thi kết thúc môn: 1 giờ

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các mô-đun/ môn học Vật liệu, Mạch điện, Điện tử cơ bản.

- Tính chất: Là mô đun thuộc mô đun chuyên ngành, thuộc mô đun đào tạo nghề tự chọn.

II. Mục tiêu mô đun:

- Kiến thức:

+ Hiểu và trình bày được đặc tính và cấu tạo của các linh kiện điện tử công suất.

+ Phân tích và tính toán được các mạch điều khiển công suất như: chỉnh lưu, biến đổi AC, biến đổi DC và nghịch lưu.

+ Giải được các bài toán cơ bản của mạch: chỉnh lưu, biến đổi AC, biến đổi DC và nghịch lưu.

- Kỹ năng:

+ Đo kiểm tra tình trạng hoạt động và xác định chân của các linh kiện công suất.

+ Lắp ráp được các mạch chỉnh lưu và mạch ứng dụng kỹ thuật chỉnh lưu vào thực tế hoạt động tốt theo yêu cầu.

+ Lắp ráp được các mạch biến đổi điện AC và mạch ứng dụng kỹ thuật biến đổi điện AC vào thực tế hoạt động tốt theo yêu cầu.

+ Lắp ráp được các mạch biến đổi điện DC và mạch ứng dụng kỹ thuật biến đổi điện DC vào thực tế hoạt động tốt theo yêu cầu.

+ Lắp ráp được các mạch nghịch lưu và mạch ứng dụng kỹ thuật nghịch lưu vào thực tế hoạt động tốt theo yêu cầu.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập.

+ Chấp hành tốt các yêu cầu quy định trong quá trình học lý thuyết và thực hành.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí nghiệm, bài tập, thảo

luận

Kiểm tra

1 Bài mở đầu 1 1

2 Bài 2: Mạch biến đổi AC/DC 2.1. Khái quát chung

2.2. Mạch chỉnh lưu không điều khiển 2.2.1. Mạch chỉnh lưu 1 pha

2.2.2. Mạch chỉnh lưu 3 pha 2.3. Mạch chỉnh lưu có điều khiển 2.3.1. Các sơ đồ mạch điện

2.3.2. Kết quả chỉnh lưu

14 1 7

6

6 1 3

2

7 4

3

1

1

3 Bài 3: Mạch biến đổi điện áp xoay chiều

2.1. Khái quát chung 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Ứng dụng

2.2. Mạch biến đổi điện áp XC 1 pha 2.2.1. Sơ đồ mạch điện

2.2.2. Nguyên lý làm việc 2.2.3. Khảo sát mạch

2.3. Mạch biến đổi điẹn áp XC 3 pha 2.3.1. Sơ đồ mạch điện

2.3.2. Nguyên lý làm việc 2.3.3. Khảo sát mạch

14 1

7

7

7 1

3

3

7

4

3

4 Bài 4: Bộ biến đổi điện áp một chiều 2.1. Khái quát chung

2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Ứng dụng 2.2. Mạch giảm áp 2.2.1. Sơ đồ mạch điện 2.2.2. Nguyên lý làm việc

2.2.3. Lắp ráp, khảo sát mạch điện 2.3. Mạch tăng áp

2.3.1. Sơ đồ mạch điện 2.3.2. Nguyên lý làm việc

2.3.3. Lắp ráp và khảo sát mạch điện

10 1

4

5

4 1

1

2

5

3

2

1

1

5 Bài 5: Bộ nghịch lưu 2.1. Khái quát chung 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Ứng dụng

2.2. Mạch nghịch lưu 1 pha

2.2.1. Mạch nghịch lưu 1 pha điện áp 2.2.2. Mạch nghịch lưu 1 pha dòng điện 2.3. Mạch nghịch lưu 3 pha

2.3.1 Sơ đồ mạch điện 2.3.2. Nguyên lý làm việc

10 1

5

4

6 1

2

3

4

3

1

6 Bài 6: Bộ biến tần 2.1. Khái quát chung 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại 2.1.3. Ứng dụng 2.2. Bộ biện tần 1 pha 2.2.1. Sơ đồ khối

2.2.2. Nguyên lý làm việc

10 1

4

6 1

2

3

2

1

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Bài mở đầu Thời gian : 1 giờ 1. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được những khái niệm cơ bản của các mạch điện tử công suất - Trình bày được vai trò và phạm vi ứng dụng của các mạch điện tử công suất 2. Nội dung bài:

2.1. Khái niệm

2.2. Phạm vi ứng dụng

Bài 2 : Bộ chỉnh lưu Thời gian : 14 giờ 1. Mục tiêu của bài:

- Xác định được nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ chỉnh lưu không điều khiển và có điều khiển.

- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu AC /DC 1 pha và 3 pha theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Trình bày được mục tiêu tính toán các thông số kỹ thuật của mạch chỉnh lưu.

- Thiết kế được biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu.

- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn.

2. Nội dung bài:

2.1. Khái quát chung 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại

2.2. Mạch chỉnh lưu không điều khiển 2.2.1. Mạch chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ 2.2.2. Mạch chỉnh lưu 1 pha hình tia 2.2.3. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha 2.2.4. Mạch chỉnh lưu bội áp

2.2.5. Mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia 2.2.6. Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha 2.3. Mạch chỉnh lưu có điều khiển 2.3.1. Các sơ đồ mạch điện

2.3.2. kết quả chỉnh lưu

Bài 3 : Bộ biến đổi điện áp xoay chiều Thời gian : 14 giờ 1. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nhiệm vụ và chức năng các phần tử trong bộ biến đổi.

- Giải thích được nguyên lý làm việc của sơ đồ.

2.2.3. Các thông số kỹ thuật 2.3. Bộ biến tần 3 pha 2.3.1. Sơ đồ khối

2.3.2. Nguyên lý làm việc 2.3.3. Các thông số kỹ thuật Thi kết thúc môn

5

1

2 2 1

Cộng: 60 30 26 3

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo Cao đẳng liên thông Điện công nghiệp (Trang 21 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w