hoạt động của cac doanh nghiệp.
Để phát huy đợc vai trò của doanh nghiệp, cần phải có những chính sách về những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
Nhà nớc cần phải có những giải pháp quan trọng nhất để luật khuyến khích đầu t trong nớc thực sự đi vào cuộc sống và phát huy mạnh mẽ nội lực? Nhà nớc tăng cờng kiểm tra giám sát việc thực hiện các chủ chơng, chính sách, luật pháp về phát triển kinh tế nói chung và khuyến khích đầu t trong nớc nói riêng. Trong đó, nhiệm vụ làm lành mạnh hoá môi trờng kinh tế, môi trờng đầu t phải đặc biệt quan tâm.
Nhà nớc tranh thủ tiếp thu tối đa ý kiến của cơ sở, nhất là các doanh nghiệp để sửa đổi luật. Để tiến tới sự bình đẳng về chính sách và pháp luật giữa các hình thức đầu t, loại hình doanh nghiệp, khẩn truơng, nghiên cứu và ban hành một luật chung cho khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài.
Có kế hoạch rà soát lại những bất hợp lý, bất bình đẳng và thông qua các văn bản dới luật để bổ sung, hoàn chỉnh. Cải cách thủ tục hành chính nói chung và cải cách thủ tục trong kinh tế nói riêng đang là vấn đề cấp thiết cần phải đẩy mạnh thực hiện .…
Trung bình việc đầu t có mục tiêu làm giảm phiền hà. Sách nhiễu làm nản lòng các nhà đầu t. Chính phủ cần có một bộ phận chuyên trách làm đồng bộ hoá, thống nhất hoá và dữ ổn định các văn kiện pháp luật liên quan trực tiệp đến các dự án đầu t trong nớc. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính cho mỗi chủ đầu t đợc hởng các u đãi theo luật.
Chính phủ hỗ chợ giúp các chủ đầu t về các thông tin thị trờng mang tính chất cân đối lớn của nền kinh tế giúp mỗi chủ đầu t có định hớng đầu t đúng và góp phần làm giảm một phần các thiệt hại không đáng có của mỗi chủ đầu t do tình hình đầu t quá thừa hoặc quá nhiều.
Việc quan trọng hơn là làm sạch đội ngũ công chức, nguyên nhân gây nên khó khăn trong các thủ tục, giấy tờ mà các doanh nghiệp phải thông qua. Sở dĩ nh vậy là do ba nguyên nhân chính: Có những công chức thực sự không nhận thức đợc nội dung đổi mới của luật doanh nghiệp và chức năng quản lý Nhà nớc trong kinh tế thị trờn? Họ bị nhiễm nặng bệnh quyền lực? Nếu đổi mới quản lý, nhất là bỏ giấy phép không cần thiết thì một số cơ quan và công chức nhân viên hành chính sẽ mất nguốn thu nhập khá quan trọng. Tình trạnh đó đòi hỏi sự chuyển biến mạnh mẽ và đặc biệt cấp bách. Đó là xúc tiến một cách kiên quyết việc sắp xếp lại bộ máy quản lý Nhà nớc theo hớng thu gọn đầu mối, bó bơt khâu trung gian không cần thiết.
Nhà nớc đánh giá đúng vai trò của khu vực kinh tế t nhân và khuyến khích sự phát triển của khu vực này vững mạnh, đủ sức cạnh tranh, nhân thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa đầu t trong nớc và nớc ngoài. Một số biện pháp trớc mắt và lâu dài là xúc tiến luật định, giảm thuế, chống buôn lậu, cổ phần hoá doanh nghiệp, khuyến khích đầu t trong nớc và ngoài nớc, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Nhà nớc có các chính sách đổi mơío cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà n- ớc, nòng cốt của thành phần kinh tế Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc cỏ thể cạnh tranh một cách công bằng và bình đẳng trên thị tr- ờng, cần phải tách mục tiêu phi thơng mại ra khỏi các doanh nghiệp kinh doanh. Xoá bỏ các lợi thế so sánh và những phân biệt giữa doanh nghiệp Nhà n- ớc với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, phân biệt rõ quyền chủ sở hữu Nhà nớc và quyền của pháp nhân doanh nghiệp. Nhà nớc không trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thông qua đại diện của mình bằng bộ máy quản lý dể điều hành doanh nghiệp theo pháp luật. Mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nớc có quyền tự do kinh doanh theo pháp luật. Chuyển đổi cơ chế kiềm tra hoạt động của doanh nghiệp từ cơ chế kiêm soát quá trình ra quyết định sang kiểm tra hớng vào việc đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Đến nay nớc ta có hơn 12 triệu đơn vị kinh tế hộ (10 triệu hộ nông nghiệp và 2 triệu hộ trong các ngành nghề khác), khoảng 23,00 doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, gần 6,000 doanh nghiệp Nhà nớc và 1,200 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Chính sự ra đời và hoạt động năng động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đó đã tạo nên những thành tựu phát triển kinh tế của đất nớc ta trong những năm đổi mới vừa qua, với ý nghĩa nh vậy, để phát triển kinh tế, để thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế – xã hội đến năm 2000 do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra, nhiệm vụ đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp với nội dung cụ thể là:
Tiếp tục đổi mới và phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ đã đợc sáp nhập giải thể, chuyển hình thức sở hữu.
Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc bớc đầu có sự phân biệt các doanh nghiệp công ích, phục vụ các mục tiêu xã hội. Các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, đã phân biệt và tách quản lý Nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tôn trọng quyền tự chủ của doanh nghiệp. Do tình trạng thiếu vốn ở các doanh nghiệp khá trầm trọng nhiều doanh nghiệp hoạt động chủ yếu đa vào vốn vay ngân hàng, vốn vay ngân hàng vợt 10 – 20 lần vốn của doanh nghiệp, máy móc công nghệ của các doanh nghiệp khá lạc hậu, ở nhiều doanh nghiệp nhiều máy móc đã sử dụng 20 – 30 năm lạc hậu từ 2 – 3 thế hệ so với các nớc trong khu vực Những khó… khăn này làm cho phải trả lãi suất ngân hàng cao và năng suất chất lợng hiệu quả kém làm giảm khả năng cạnh tranh.
Vì thế Nhà nớc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc trên cơ sở đó Nhà nớc điều tiết vốn. Đối với các doanh nghiệp không cần 100% vốn Nhà nớc thì cần lập kế hoachk có phần hoá đề chuyển các doanh nghiệp thành các công ty cổ phần. Tạo vốn, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển. Đối với những doanh nghiệp nhỏ có vốn dới 1 tỷ đồng kinh doanh thua lỗ kéo dài cần đợc sử lý bằng các hình thức nh : sáp nhập vào các doanh nghiệp lớn, đấu thầu công khai,
bán hoặc giao cho tập thể cán bộ số tiền thu đ… ợc do cổ phần, bán, thuê đ… ợc sử dụng để giải quyết chính sách đối với sơ lao động dồi dào và bổ sung vốn pháp địnhk cho các doanh nghiệp Nhà nớc cần u tiên.
Sau khi sắp xếp lại các doanh nghiệp thì phải đặt các doanh nghiệp Nhà nớc trong môi trờng cạnh tranh theo pháp luật, bình đẳng, với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tiến tới áp dụng một luật kinh doanh thống nhất với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế làm rõ cơ chế đại diện chủ sở hữu Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc và quản lý của các cán bộ, ngành đối với doanh nghiệp. Xác định rõ phạm vi thẩm quyền quản lý Nhà nớc của các cán bộ tài chính đối với doanh nghiệp.
Nghiên cứu việc chu chuyển từ cơ chế quản lý vốn theo phơng thức hành chính nh hiện nay cơ chế thành lập các công ty tài chính để quản lý và kinh doanh vốn của Nhà nớc Các công ty tài chính này đợc Nhà nớc giao vốn công ty đợc quyền đầu t vốn của Nhà nớc dới nhiều hình thức cấp doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc mua cổ phần tham gia liên doanh... vào những dự án công ty thấy có hiệu quả.
Đổi mới chế độ phân phối tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả. Phân phối phải gắn với năng suất chất lợng và hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh phân phối theo lao động còn thực hiện phân phối theo các yếu tố sản xuất nh: đóng góp vốn, đất đai, máy móc, thiết bị công nghệ.... vào sản xuất kinh doanh. Thực hiện rộng rãi chế độ khoán, xây dựng chế độ thù lao cho Hội đồng quản trị và giám đốc doanh nghiệp gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và quy định rõ trách nhiệm vật chất của thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc và kế toán trởng trong trờng hợp để doanh nghiệp Nhà nớc bị phá sản. Các doanh nghiệp thua lỗ không đợc năng lợng, tiền thởng. Lợi nhuận của doanh nghiệp phải dành u tiên cho trả nợ vốn vay bảo đảm uy tín của doanh nghiệp và để tái đầu t phát triển sản xuất và lập quỹ dự phòng rủi ro.
Trong đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc phải đổi mới tăng c- ờng sự lãnh đạo của Đảng và vai trò làm chủ của ngời lao động trong doanh nghiệp. Đánh giá đúng đắn để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao phẩm chất trình độ và tay nghề của ngời lao động, trình độ quản lý của các bộ trong doanh nghiệp Nhà nớc trớc hết là các thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng của doanh nghiệp và cán bộ quản lý Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài.
Đi đôi với việc quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc là việc phát triển và quản lý các loại hình doanh nghiệp thuộc kinh tế hợp tác, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế cá thể, tiểu thủ và kinh tế t bản t nhân.
Nghị quyết khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần với sự đan xen nhiều hình thức sở hữ hình
thành quan hệ sản xuất mới phù hợp vớii sự phát triển lực lợng sản xuất, thực hiện sự liên kết giữa các thành phần kinh tế cùng hoạt động và phát triển theo định hớng XHCN với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
Theo tinh thần đó, Nghị quyết đề ra một số nhiệm vụ cụ thể là:
Tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh doanh theo pháp luật, sửa đổi bổ xung luật khuyến khích đầu t trong nớc và ban hành Nghị định quy định các biện pháp cụ thể thực hiện luật đã đợc Quốc hội thông qua. Sửa đổi bổ xung các văn bản pháp quy về các loại hình doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể, tiến tới xây dựng luật chung đối với mọi loại hình chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực mà pháp luật cho phép, đồng thời bảo đảm sự kiểm soát của Nhà nớc, tháo gỡ những trở ngại về thể chế và thủ tục hành chính gây trở ngại cho đầu t và kinh doanh của doanh nghiệp mà tập trung là các lĩnh vực tài chính, hải quan, xuất nhập khẩu, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động đầu t kinh doanh của kinh tế t nhân cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc theo pháp luật, đổi mới các thủ tục về đăng ký kinh doanh, về quản lý hộ khẩu, về xuất nhập cảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh và ngời lao động tìm việc làm.
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và nhân dân đầu t phát triển. Bên cạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho đời sống xã hội, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuê đất làm mặt bằng cho sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu t, giảm giá thuê đất. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng thị trờng vốn, tạo nhiều kênh cho việc huy động vốn đầu t.
Nhà nớc có chính sách khuyến khích và trợ giúp việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới của doanh nghiệp nh hỗ trợ vốn cho các trung tâm khoa học nghiên cứu chuyển giao công nghệ, thông tin công nghệ.... cho doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển các Hiệp hội ngành nghề, câu lạc bộ nhà kinh doanh để trao đổi thông tin, kinh nghiệm...
Phát triển các hình thức hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế Nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, cả trong và ngoài nớc để hình thành và phát triển kinh tế t bản Nhà nớc trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, bảo đảm lợi ích của các bên tham gia, từ các hình thức đại lý mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm... tạo nên sự đan xen giữa các hình thức sở hữu trong doanh nghiệp, sự đan xen trong hoạt động kinh doanh.
Theo hớng đó Nhà nớc chủ động đầu t và gọi vốn của các thành phần kinh tế khác, của cá thể t nhân trong nớc và nớc ngoài để xây dựng doanh nghiệp mới hoặc cải tạo, mở rộng doanh nghiệp hiện có, cùng với việc cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc sang hình thức sở hữu hỗn hợp, tiến hành nghiên cứu và thí điểm việc Nhà nớc góp vốn mua cổ phần của công ty t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc thuê nhà kinh doanh t nhân làm giám đốc điều hành, quản lý doanh nghiệp...
Kết luận
Sản xuất kinh doanh bao giờ cũng gắn với mỗi đơn vị kinh tế cụ thể bao giờ cũng diễn ra ở cơ sở, ở các doanh nghiệp. Sức mạnh và hiệu quả của nền kinh tế nói chung là do sức mạnh và hiệu quả của các doanh nghiệp tạo nên. Một nớc có nhiều doanh nghiệp mạnh hoạt động có hiệu quả thì nền kinh tế của đất nớc mạnh và ngợc lại. Quản lý Nhà nớc về kinh tế là để tạo ra môi trờng cho các doanh nghiệp hoạt động, kích thích điều tiết và hớng dẫn các loại hoạt động của các doanh nghiệp.
Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với nớc ta. Vì nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi chúng ta phải quay vòng vốn nhanh, sử dụng vốn một cách hợp lý để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để đạt đợc mục đích kinh tế thì chúng ta phải nghiên cứu vấn đề này để đa ra các phơng thức quản lý Nhà nớc về kinh tế, góp phần làm cho đất nớc phát triển nhanh, mạnh trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đây cũng chính là lý do tất yếu phải nghiên cứu đề tài: Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển t bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta”