KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế dạng trang trại tại huyện Củ Chi, TP.HCM (Trang 37 - 79)

4.1. Thực trạng kinh tế trang trại tại huyện Củ Chỉ

Bảng 2. Số Lượng Trang Trại trên Địa Bàn Huyện Củ Chi Năm 2002

DVT: xã STT Xã Số lượng trại %

1 Bình Mỹ 1 1,08 2 Trang An 1 1,08 3 Phạm Van Cội 2 2.15 4 Phước Vinh An 2 2,15 5 Trung Lập Ha 2 2,15 6 Thai My 3 3,23 7 Phước Thanh 3 3,23 8 Tan An Héi 3 3323 9 Tân Thông Hội 3 3,23 10 Pha My Hung 4 4,30 II Trung Lập Thượng 4 4,30 12_ An Nhơn Tây 5 5,38 13 Phú Hòa Đông x” 5,38 14 Tan Thạnh Tây 5 5,38

15 Thị tran Củ Chi 6 6,45

16 Tân Phú Trung 7 7,53 17 Nhuận Đức 7 1.532 18 Phước Hiệp 7 7,533 19 An Phi 9 9,68 20 Tan Thanh Déng 14 15,05

Nguôn tin: Phong Kinh tế huyện Củ Chi

Theo số liệu điều tra mới nhất của huyện Củ Chi vào năm 2002, có 26 trai

chăn nuôi bò, 58 trại chăn nuôi heo và 8 trại chăn nuôi thú hoang dã trên địa bàn huyện.

Số liệu trên cho thấy, các trang trại nằm rải đều ở tất cả các xã trong địa

bàn huyện, tuy nhiên, tập trung nhiều nhất là 2 xã An Phú và Tân Thạnh Đông, các xã còn lại cũng có nhưng số lượng không nhiều.

Tuy nhiên, theo số liệu này, có những điểm không còn phù hợp cho các chỉ tiêu về xác định một trang trại theo quy định tại thông tư số 74/2003/TT —

BNN ngày 4/7/2003 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (sửa đổi, bổ xung Mục III của Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN — TCTK ngày 23/6/2000). Theo quy định này, có tới 13 hộ chăn nuôi không đạt tiêu chuẩn cho

1 trang trại do số lượng gia súc, gia cầm không đạt theo số lượng quy định, còn tính về tiêu chí giá trị sản xuất thì cũng không đạt. Do thời điểm tổng điều tra mới nhất sẽ tiến hành vào tháng 7/2006 nên không có số liệu cập nhật về số lượng thay đổi của các trang trại. Trong thời gian đi khảo sát, tôi có dựa vào danh

sách đã có từ năm 2002 và có bé sung thêm thông tin về các trang trại mới thành lập cũng như một số trang trại cũ đã không còn kinh doanh.

Các loại cây trồng vật nuôi chủ lực của huyện gồm:

- Cây ăn trái các loại trên 2.500 ha

- Hoa lan cây kiểng 45 ha với số vốn đầu tư trên 100 tỷ đồng - Cao su tiểu điền: 146 ha

- Bò sữa 21.565 con, tăng gấp đôi so với năm 2001

- Tổng đàn heo 65.000 con, tăng 20.000 con so năm 2001, 100% heo giống mới hướng nạc nuôi 3 — 4 tháng đạt 90 — 100 kg/con.

- Gia cằm én định 1.000.000 con từ cuối năm 2003 đến nay ảnh hưởng dịch cúm gia cầm hau hết bị tiêu hủy nên nhân dân chuyển dần sang nuôi các vật nuôi khác như dé, bò thịt, thỏ, cá sấu, trăn, ếch, ... tăng lượng thịt thay cho thịt

gia cam.

- Song song với việc chuyển đổi co cấu cây trồng vật nuôi theo hướng có giá tri cao, những con nuôi quý hiếm đặc sản như: nai, gấu, nhím, tắc kè, đê, bò

cạp núi, rắn bước đầu đem lại nguồn thu nhập đáng kể. Có trên 40 cơ sở sản xuất bán cây — con giống đáp ứng yêu cầu người sản xuất tại chỗ.

Theo số liệu thu thập được trong quá trình đi khảo sát, những dạng trang trại cụ thể của huyện như sau:

Phân loại trang trại theo tiêu chí quy mô: đối với 40 mẫu khảo sát tại huyện Cu Chi thì không có trang trại nào đầu tư vào đối tượng chính là cây trồng lâu năm. Do đó, dựa trên tiêu chí quy mô là dựa trên số lượng đầu gia súc, gia

cầm hiện có trong trang trại vì tất cả các trang trại được khảo sát đều lấy đại gia

súc và gia súc làm vật nuôi chủ yếu và đây cũng là tiêu chí để xác định trang trại.

Va theo tiêu chí này thì 40/40 trang trại được khảo sát đều đạt, cụ thể như sau.

Bảng 3. Phân Loại Trang Trại theo Tiêu Chí Quy Mô

Chỉ tiêu DVT Số lượng Lượt hộ đầu tư

1. Vật nuôi chỉnh

1.1. Đại gia súc 17 Cho sữa thường xuyên con 980

Nuôi hậu bị con 501

1.2. Gia súc 23 Sinh sản con 3.985

Nuôi lấy thịt con 9.990

2. Vật nuôi phụ

2.1. Dai gia súc 2

Cho sữa thường xuyên con 25 Nuôi hậu bi con 115

2.2. Gia súc 7 Sinh sản con 49

Nuôi lấy thịt con 315

3. Thúy sản m 16.250 7 4. Cây trồng

Có m 38.600 20 Lúa mĩ 9.000 3

Khác m 6.500 3

Nguôn tin: THTT Với tiêu chí được xác định về trang trại chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò

thì chăn nuôi sinh sản, lấy sữa thường xuyên là từ 10 con trở lên; chăn nuôi lấy thịt thường xuyên từ 50 con trở lên. Theo số liệu thu thập được cho thấy, 17 lượt

hộ dau tư chăn nuôi đại gia súc là bò và chủ yếu là nuôi để khai thác SỮa, trung

bình 1 hộ đạt 57 con bò cho khai thác sữa thường xuyên. Còn lại là số lượng các

hộ nuôi chuẩn bị đàn hậu bị, trung bình là 29 con hậu bi/hộ.

Đối với các trang trại nuôi gia súc như heo (lợn), đê, chăn nuôi sinh sản có

thường xuyên đối với heo (lon) là từ 20 con trở lên, đối với đê, cừu từ 100 con

trở lên; chăn nuôi heo (lợn) có thịt thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên. Theo tiêu chí xác định như vậy cho thấy, trung bình 1 hộ chăn nuôi heo là đối tượng nuôi chính thì có 173 con heo nai và 434 con nuôi thịt trong thời điểm khảo sát.

Bảng 4. Phân Loại Trang Trại theo Loại Hình Kinh Doanh

DVT: hộ STT Chỉ tiêu Số lượng %

1 V.A.C. 2 5,00 3 AD. 2 5,00 4 A.C.-KD 2 5,00 5 VE. 16 40,00 6 Vic. - KD 1 2,50 7 8. 14 35,00 8 C.—ED 3 7,50

Tống 40 100,00

Nguôn tin: THTT Theo số liệu trên cho thấy ở huyện Củ Chi đa số là các trang trại đầu tư

theo loại hình vườn - chuồng và loại hình chuồng. Cả 2 loại hình này đều chiếm

42,50%. Đa số các hộ kinh doanh loại hình vườn chuồng là trồng cỏ nuôi bò, còn

với những hộ kinh doanh theo loại hình chuồng đa số là nuôi heo. Trong đó có

thé thay được, ngoài kinh doanh trang trai, còn có 15,00% hộ có kết hợp với hình

thức kinh doanh. Các loại hình kinh doanh chủ yếu là bán thuốc thú y và phân bón tại địa phương; các hộ còn có một số hoạt động kính doanh khác như là cho

thuê đất hay đầu tư kinh doanh bất động sản ở nơi khác. Hon thế nữa, 100,00%

các loại hình kinh doanh đều gắn với chuồng trại. Như vậy cho thay chuồng trai, với các vật nuôi chính như heo và bò là những đối tượng nuôi chủ yếu và gắn kết

chặt chế đối với việc sản xuất kinh đoanh của các trang trại.

4.1.2. Đặc điểm của chủ trang trai

Qua quá trình điều tra, khảo sát các chủ trang trại trên địa bàn huyện Củ Chỉ cho thấy, phần lớn chủ trang trại được khảo sát đều là người định cư, sinh

sống và gắn bó với địa bàn nông nghiệp của huyện từ khá lâu. Hộ mới nhất cũng chuẩn bị cho quá trình thành lập trang trại vào năm 2000 và khởi đầu kinh doanh

trang trại vào năm 2001. Như vậy, đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý cũng như phổ biến các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của huyện, xã tới các ấp.

Bảng 5. Độ Tudi của Các Chủ Trang Trại tại Huyện Củ Chi

DVT: người Chỉ tiêu Số lượng %

Trên 60 Wi 17,50 50-60 17 42,50 40 — 50 13 32,50 Nhỏ hơn 40 3 7,50

Tổng 40 100,00

Nguôn tin: THTT Từ số liệu trên cho thay, đa số các chủ trang trại có độ tuổi từ 40 — 60 tuổi là chính. Và độ tuổi trung bình của 40 chủ trang trại là 50 tuổi.

Về thành phần, chủ trang trại được chia thành 3 nhóm:

+ Chủ trang trại là nông dân qua tích lũy các yếu tố sản xuất mà hình thành trang trại bao gồm các hộ nông dân và cán bộ cấp xã.

+ Chủ trang trại là công chức và công nhân dang làm việc + Chủ trang trại là hưu tri: cán bộ, bộ đội... nghỉ hưu, mất sức.

Bang 6. Thành Phan của Chủ Trang Trại

DVT: người Chỉ tiêu Số lượng %

Cán bộ công chức và công nhân đang làm viêc 3 7,50 Nong dan 36 90,00 Huu tri 1 2,50

Tổng 40 100,00 Nguôn tin: THTT

Theo số liệu thể hiện như trên cho thấy, đại đa số chủ trang trại là nông dan qua tích lũy các yếu tố sản xuất mà hình thành nên trang trại. Những trang trại này đã bắt đầu từ lâu nhưng với quy mô nhỏ, dần mở rộng thêm. Lượng cán

bộ công chức và công nhân đang làm việc cũng thấp và chủ yếu là bác sỹ thú y.

Bảng 7. Giới Tính của Các Chủ Trang Trại

DVT: người Chỉ tiêu Số lượng %

Nam 32 80,00 Nữ 8 20,00

Tổng 40 100,00

Nguôn tin: THTT Đa số chủ trang trại ở huyện Củ Chỉ là nam giới, chiếm 80,00% tỷ lệ mẫu

khảo sát. Tỷ lệ nữ giới là chủ trang trại là tương đối cao, 20,00% trong thời điểm khảo sát. So với tỷ lệ được nghiên cứu vào thời điểm tháng 8 năm 2000 thì tỷ lệ nữ giới là chủ trang trại là 11,1% (theo báo cáo của Kỹ sư Nguyễn Khắc Ngân).

Trình đô văn hóa của chú trang trại. Theo số liệu thu thập được ở thời

điểm khảo sát, 100% chủ trang trại được phỏng vấn đều được đi học và biết chữ.

Đây cũng là một điều đáng chú ý do trong số những chủ trang trại được phỏng vấn thì cũng có người trên 50 tuổi, thời điểm được đi học của họ rơi vào thời điểm khó khăn do chiến tranh.

Bang 8. Trình Độ Văn Hóa của Các Chú Trang Trại

DVT: người Chỉ tiêu Số lượng %

Cap I 7 175

Cấp II 17 42,5 Cấp III 13 325 Cao dang, trung cấp, đại học 3 7,5 Tổng 40 100,00

Nguôn tin: THTT

Như số liệu trên cho thấy, đa số chủ trang trại có trình độ học vấn ở cấp II và cấp III là nhiều, trình độ học vấn trung bình của 40 chủ trang trại tai địa bàn

huyện Củ Chi được khảo sát là lớp 8. Đây cũng là một hạn chế không nhỏ trong

van đề tiếp thu, tiếp nhận, học hỏi, áp dụng và phát triển những khoa hóc kỹ thuật

mới vào trong sản xuất của các trang trại.

Đây cũng là một trong những hạn chế trong công tác phòng chống dịch

bệnh ở thời điểm hiện nay. Trong khi những trang trại có chủ trại là các bác sỹ thú y hoặc có chuyên viên tư vấn làm trong các trường viện, việc tiếp xúc với các

chuồng trại trong khu vực sản xuất là khá khó khăn, khu vực nuôi cũng cách ly

nơi ở và sinh hoạt khá xa. Nhưng những hộ chăn nuôi theo mô hình trang trại tại

đây, khá dễ dàng trong việc tiếp xúc với các khu vực sản xuất của họ. Một trong những khó khăn trong công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc tại gia đình.

Tuy nhiên, có những đặc điểm cũng khá nổi bật của các chủ trang trại nơi đây, họ luôn mong muốn tiếp thu những thành tựu về khoa học kỹ thuật; giàu kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất; có trí học hỏi, tự vươn lên làm giàu chính đáng; mạnh dạn trong cách nghĩ, chủ động trong cách làm ăn, đám chấp nhận rủi

ro.

4.1.3. Tinh hinh dat dai trong trang trai

Về năm đầu tư, da số các chủ trang trại được phỏng vấn đều cho rằng họ làm tiếp tục công việc của cha mẹ để lại nhưng có mở rộng hơn về quy mô va

chuyên sâu hơn về kỹ thuật. Những năm trước, do vào thời điểm bao cấp của Nhà nước nên đa số các hộ có nuôi nhưng là nuôi nhỏ lẻ, không chuyên sâu. Sau thời

gian đổi mới, nhiều hệ tập trung nuôi va phát triển dựa vào 1 loại vật nuôi chính

như heo hoặc bò. Theo số liệu khảo sát được thì hộ nuôi theo quy mô trang trại có thời gian bắt đầu nuôi lâu nhất là vào thời điểm năm 1987; và những hộ mới mở gần đây nhất là vào thời điểm năm 2001.

Về tình hình sử dụng đất đai của các trang trại, nguồn gốc đất sử dụng đại đa số là đất sang nhượng lại của người khác và chuyển hẳn quyền sở hữu đất

sang cho chủ trang trại.

Bảng 9. Nguồn Gốc và Diện Tích Đất của Các Trang Trại

Chỉ tiêu Sốlượnhộ % Diéntich(m) % Của Nhà nước 1 2,50 2.000 0,98

Thira ké 5 12,50 8.500 4,18 Thừa kế và sang nhượng của

người khác 8 20,00 52.500 25,80 Sang nhượng của người khác 26 65,00 140.500 69,04

Đất thuê mướn 0 0,00 0 0,00 Tổng 40 100,00 203.500 100,00

Nguồn tin: THTT Từ bảng trên cho thấy, không có hộ nào sử dụng nguồn đất thuê mướn vào trong quá trình sản xuất — kinh doanh. Có 1 hộ, chiếm 2,5% trong tổng số hộ sử dụng nguồn đất do Nhà nước giao quyền sử dụng. Số lượng hộ sử dụng đất sang

nhượng của người khác là khá cao, 26 hộ, chiếm 65,00% tổng số hộ được phỏng

vấn và có quỹ đất cũng lớn nhất, chiếm 69,04% trong tổng số đất được đưa vào

sử dụng sản xuất — kinh doanh của các hộ đầu tư trang trại. Có 20,00% số hộ

` được phỏng vấn có sử dụng cả 2 nguồn đất là do được thừa kế và sang nhượng lại

của người khác. Da số những hộ này, khi được thừa kế đều nhận được giấy tờ sở

dụng đất đai đứng tên của chủ trang trại, nhưng trong đó cũng có 1 hộ chưa có giấy tờ sử dụng đất, chiếm 2,5%/100% tong số hộ được khảo sát.

Dưới đây là bảng thể hiện tỷ lệ phân bố quỹ đất đai trong sản xuất — kinh doanh và trong sinh hoạt của các hộ gia đình đầu tư nuôi trồng dang trang trại.

Bảng 10. Tỷ Lệ Phân Bố Dat Dai trong San Xuất Kinh Doanh và trong Sinh Hoạt

DVT: m?

Chỉ tiêu Số lượng % 1. Nuôi bò 5.342 2,63 2. Nuôi heo 31.755 15,60

3. Thiy sản 16.250 | 7,99 4. Cây trong

Có 38.600 18,97 Lúa 9.000 4,42

Khác 6.500 3,19

5. Sử dụng khác 96.053 47,20

Tổng 203.500 100,00

Nguôn tin: THTT

Với số liệu thể hiện như bảng trên cho thấy điện tích dành cho chăn nuôi bò là tương đối thấp. Tuy nhiên, khi xét đến điện tích nuôi bò thi cũng cần chú ý tới diện tích trồng cỏ phục vụ cho việc nuôi bò. Nếu kết hợp 2 diện tích này lại thì có được là 21,33%, một tỷ lệ khá cao trong tổng diện tích đất đầu tư cho sản

xuất — kinh đoanh.

Diện tích dành cho chăn nuôi heo cũng khá cao, đứng sau diện tích dành

cho trồng cỏ và chăn nuôi bò. Do nuôi heo hầu như chí cần đầu tư cho hệ thống chuồng trại là chính, không cần nhiều diện tích phụ, hơn nữa, số lượng heo được

nuôi trong các hộ gia đình đầu tư đạng trang trại là khá cao.

Về diện tích nuôi thủy sản, đây gần như là một hình thức nuôi để tận dụng tối đa phan dư thừa trong chăn nuôi. Đặc biệt, chi những hộ chăn nuôi heo thì mới có kết hợp thêm diện tích mặt nước thủy sản mà thôi.Đối tượng được nuôi chủ yếu là cá trê do cá trê có thể dùng chất thải và thức ăn dư thừa trong quá trình

chăn nuôi heo làm thức ăn để lớn. Ngoài ra, cũng cần chú ý rằng các trang trại được khảo sát, lầy chăn nuôi heo hoặc bò là đối tượng nuôi chính, do đó, các đối

tượng được nuôi trồng còn lại thường ít được quan tâm va chủ trang trại cũng đầu

tư với mục đích tận dung là chính.

Về diện tích đất đai đầu tư vào các loại cây trồng phụ khác là tương đối thấp. Các loại cây trồng phụ này thường là trồng tràm tạo bóng mát trong khuôn

viên của trang trại, trồng xoài nhằm tận dụng chất thái trong chăn nuôi. Về điện

tích trồng lúa cũng tương đối thấp. Hiện nay diện tích trồng lúa của huyện Củ

Chỉ ngày càng giảm và chuyển đổi sang đầu tư cho các đối tượng mang lại hiệu

quả kinh tế hơn.

Về diện tích sử dụng khác, trong đó bao gồm diện tích đất ở, điện tích đất

vườn nhà và sử dụng vào một số mục đích khác. Theo truyền thống và thói quyen trong sinh hoạt thì đa số các gia đình sống ở khu vực ngoại thành đều có một

phan diện tích khá lớn như vậy. Diện tích này chiếm một tỷ lệ tương đối cao

47,20%.

4.1.4. Tình hình sử dụng lao động trong các trang trại

Qua khảo sát 40 hộ gia đình đầu tư sản xuất — kinh doanh dang trang trại thì có được tổng nhân khẩu của 40 hộ này là 206 người. Nhưng số lượng lao động trong các trang trại như vậy thì có bao gồm cá lao động nhà và lao động thuê mướn ngoài. Đặc trưng của các hộ gia đình đầu tr sản xuất ở trên địa bàn huyện Củ Chỉ là các hộ này đều thuê mướn nhân công dài hạn, có nhiều trường hợp ăn ở cùng gia đình chủ. Còn số lượng lao động thuê mướn theo thời vụ là

gần như không có. Theo quan điểm của các hộ, chỉ cần như vậy là đủ, còn vào thời điểm thu hoạch hay cao điểm thì họ là không sảy ra nhiều, lượng lao động trong nhà kết hợp với lao động thuê mướn thường xuyên có thể giải quyết được hết.

||| | Ỉ |

Bang 11. Tình Hình Sử Dụng Lao Động của Các Trang Trại

Chỉ tiêu Số hộ (hộ) % Số lượng (người) %

Lao động nhà 16 40,00 47 22,60 Lao déng thué 1 2,50 9 4,33

Lao động kết hợp 23 57,50 0,00

Lao động nha 50 24,04 Lao động thuê 102 49,04

Téng 40 100,00 208 100,00 Nguôn tin: THTT

Một hộ sử dụng lao động thuê hoàn toàn là người ở nơi khác đến mua đất kinh doanh và thuê mướn hoàn toàn lao động. Còn lại, có 40,00% số hộ sử dụng hoàn toàn là lao động trong gia đình. Và cuối cùng là 23 hộ, chiếm 57,50% số hộ sử dụng lao động kết hợp giữa lao động nhà và lao động thuê mướn thêm. Từ đó cho thấy tổng lượng lao động trong các gia đình tham gia vào trong quá trình sản xuất là 97 người, chiếm 46,64% tổng lao động. Còn lại là số lao động được thuê mướn dai hạn, có 111 người, chiếm 53,37% tông lượng lao động của các trang trại. Như vậy, xét một cách tổng quát thì số lượng lao động nhà và lượng lao động thuê mướn thường xuyên là tương đối cân bằng và không có chênh lệch

lớn. Từ số liệu trên cũng cho thấy việc thuê mướn lao động ở trang trại là dần trở nên phố biến. Hau hết, các chủ trang trại sử dụng thanh niên lao động tại cùng địa phương do họ có sức khỏe, tuổi đời còn trẻ, chấp nhận mức lương, chịu làm những công việc vất vả, mắt vệ sinh và lúc nào cũng sẵn có để dé dàng thay thé cho lực lượng lao động cũ lớn tuổi và không phù hợp với những công việc nặng

nhọc nữa.

Hầu hết các hộ gia đình thuê thêm lao động ngoài chỉ hợp đồng miệng chứ không thông qua hợp đồng lao động. Người làm thuê thường nhận thù lao dưới dạng “tiền” vào cuối tháng. Những người lao động làm thường xuyên, ngoài việc

được ăn ở cùng với những người khác trong gia đình chủ trang trại thì mỗi tháng, mức lương dao động từ 900.000 — 3.000.000 đồng/tháng. Những công việc chủ yếu về lao động tay chân thường có mức lương thấp, những công việc đòi hỏi kỹ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế dạng trang trại tại huyện Củ Chi, TP.HCM (Trang 37 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)