2.2.2 Phân biệt các loại chỉ phí
2.2.2.3 Chỉ phí trực tiếp và gián tiếp
- Chi phi trực tiếp là chi phi liên quan trực tiếp đến việc sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Ví dụ: Lương và phụ cấp cán bộ trực tiếp tham gia khám chữa bệnh.
- Chi phi gián tiếp là chi phí không trực tiếp liên quan đến việc sản xuất
30
hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Ví dụ: Các phí của các cán bộ bộ phận hành chính, kế toán trong bệnh viện.
2.2.3 Phuong phap phan tích chỉ phí từ dưới lên (Bofform-up imvesting) Phương pháp phân tích chi phí từ dưới lên được sử dụng khi không biết tổng chi phí của tất cả các đơn vị sản phẩm sản xuất nhưng biết được chi phí cho từng nguồn lực và số đơn vị sản phẩm của từng nguồn lực.
Theo phương pháp này, chỉ phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phâm được tính toán theo 5 bước sau:
Bước l: Xác định nguồn lực được sử dụng để tạo ra các dịch vụ y té đang được tính toán:
® Xác định hoạt động ở nha thuốc.
® Xác định cách phân loại chỉ phí đang được tính toán.
° - Xác định nguồn lực được sử dung.
Bước 2: Ước tính số lượng mỗi nguồn lực đầu vào được sử dụng cho các hoạt động cần tính toán.
Bước 3: Định rõ giá trị tiền tệ cho mỗi đơn vị đầu vào và tính tong chi phi cho dau vao.
Bước 4: Phân phối chi phí cho các hoạt động.
Phân phối chi phí cho các hoạt động có nghĩa là xác định chỉ phí đó cho một hoạt động hay nhiều hoạt động
Bước 5: Tính chỉ phí trung bình cho mỗi hoạt động 2.2.4 Tính và phân tích các chỉ phí tại nhà thuốc Minh Đức 2.2.4.1 Phân loại chỉ phi tại nhà thuốc
Cac chi phi đầu tư tại nhà thuốc
31
Bảng 2.2. Chỉ phí đầu tư tại nhà thuốc
Chỉ phí đầu tư ° tien
(Viet Nam Dong-VND)
1 | Bang hiéu, Ctra kinh, Mai hién, Tu, Ké, Quay 80.000.000 2 | May lanh, May quat, May tinh két ndi internet 40.000.000 3 | Nhiét âm kế tự ghi theo yêu cầu GPP 1.000.000
4 | Bình chữa chảy 500.000
5 | Phan mềm quản lý nhà thuốc 1.000.000
6 | Phí tái thâm định GPP 10.000.000
7 | Tiên thuộc đầu tư ban đầu 200.000.000
Tổng chi phí đầu tư 332.500.000
s* Các chí phí thường xuyên tại nhà thuốc
Bảng 2.3. Chỉ phí thường xuyên tại nhà thuốc
Chỉ phí thường xuyên Số tiền (VNĐ)
1 | Lương nhân viên 10.000.000
2 _| Thuê mặt bằng kinh doanh 16.000.000 3 Thuế ( thuế môn bài + thuế khoán): Tùy theo doanh thu 500.000
sẽ có mức thuê môn bài khoán theo quy định nhà nước.
4 | Phí khác: điện, nước, internet, van phong phâm, " 2.000.000
5 | Chị phí thuôc đâu tư thêm 100.000.00
Tổng chi phí thường xuyên 138 500.00
0
2.2.4.2 Tổng chỉ phí tại nhà thuốc
Tong chi phi = Chi phi dau tu + Chi phi thường xuyên
= 332.500.000+ 128.500.000
= 461.000.000 VND
32
2.3 Phân tích nhu cầu và doanh thu bán hàng
33
2.3.1 Dinh nghia
Nhu cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sang mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định.
2.3.2 Các loại nhu cầu
Phân loại nhu cầu theo mức độ thõa mãn:
__ Nhu câu tiềm năng: Số lượng hàng hóa được yêu cầu mua.
_ Nhu cầu thực tế: Số lượng hàng hóa được mua bởi khách hàng. Một số nhóm thuốc bán chạy ở nhà thuốc như nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt do đây là những thuốc điều trị các bệnh cảm cúm, ho, viêm họng hay gặp khi thời tiết thay đôi, có thê sử dụng không cần toa bác sĩ. Ngoài ra, một số mặt hàng như thực phẩm chức năng, khâu trang y tế,... cũng được chạy bán ở nhà thuốc.
- Nhu cầu không thỏa mãn: Hiệu số giữa nhu cầu tiềm năng và nhu cầu thực tế, bao gồm:
° Nhu cầu không thỏa mãn hoàn toàn: Số lượng hàng hóa từ chối cung cấp. Lượng thuốc bán không kê toa bao gồm các thuốc ho, giảm đau-hạ sốt, tan đàm bán ra nhiều , lượng cung nhỏ hơn cầu lượng cầu vì vậy việc thiếu hàng hóa đề thỏa mãn nhu cầu. Hàng vật tư y tế bị khan hiếm như khâu trang, cồn, thuốc phòng ngừa Covid do lượng người mua dự phòng quá nhiều.
° - Nhu cầu không thỏa mãn một phân: Số lượng hàng hóa thay thế.
Thay thế các thuốc cùng hoạt chất khác biệt được với nhau để tránh trường hợp cung không đủ cấp cho cầu.
2.3.3 Doanh thu
- Doanh thu là số tiền cơ sở kinh doanh thu được từ hoạt động trao đôi với khách hàng, được tính dựa trên nhu cầu của hàng hóa, dịch vụ và đơn giá tương ứng.
34
- Phan loai doanh thu 01 san pham dựa trên nhu cầu:
+ Doanh thu tiềm năng = Nhu cầu tiềm năng x Đơn giá + Doanh thu thực tế = Nhu cầu thực tế x Don giá + Doanh thu mắt đi = Nhu cầu không thỏa mãn x Đơn giá + Doanh thu thêm vào = Nhu cầu không thỏa mãn một phần x Đơn
giá sản phẩm thay thế 2.3.4. Các bước phân tích nhu cầu
s* Phân tích nhu cầu theo các bước sau:
Bước 1: Tiến hành thu thập ngẫu nhiên số lượng bán hàng những mặt hàng cụ thê trong 5 — 10 ngày.
Bước 2: Tính toán nhu cầu mỗi ngày, xác định nhu cầu theo tháng/ quý.
Bước 3: Phân loại nhu cầu.
2.3.5 Phân tích các nguyên nhân không thỏa mãn nhu cầu Các nguyên nhân không thỏa mãn nhu cầu như:
__ Không có hàng hóa thay thế.
__ Số lượng hàng hóa không đủ đề phục vụ .
_ Không có sự đa dạng về hàng hóa nên ít sự lựa chọn.
_ Gia thành sản phẩm cao.
__ Hàng hóa chưa có nhiều đanh tiếng trên thị trường.
__ Thái độ phục vụ chưa tốt, khách hàng không hài lòng.
2.4. Quản trị rủi ro trong hoạt động bán lẻ
¢ Rui ro là những sự kiện bất lợi, không chắc chắn xảy ra và có thể gây ra ton that. Vi vay cân phải xác định các rủi ro đề giảm thiểu các tôn
35
thất.
2.4.1 Nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thong Các TÚI ro trong hoạt động kinh doanh. Nhận dạng rủi ro nhằm tìm kiếm các thông tin về rủi ro như tên, loại rủi ro, nguy cơ rủi ro, mối nguy
hiểm.
Tiến hành nhận đạng rủi ro dựa trên:
° - Các số liệu thông kê: sử dụng số liệu trong quá khứ tính cho tương lai.
® Các thông tin thu thập được từ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài.
¢ Phân tích hoạt động của doanh nghiệp
*® Kinh nghiệm của nhà quản trị.
2.4.2 Phán loại rủi ro
“+ ‹, Theo nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân từ điều kiện tự nhiên.
Nguyên nhân từ môi trường xunh quanh: Đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng...
Theo nguyên nhân chủ quan:
Để một rủi ro biến thành sự cô thì lúc nào cũng phải có sự xuất hiện đồng thời của yếu tô nguy cơ tiềm ân và tình huống bất ngờ ngoài ý muốn. Nguyên nhân trước mắt thường là những tình huống bất ngờ ngoài ý muốn, xảy ra do sự sai sót của cá nhân trong thực hiện quy trình, sự thay đối đột ngột các điều kiện môi trường, sự cô kỹ thuật.
Nguyên nhân sâu xa của rủi ro thường là yêu tổ nguy cơ tiềm ấn, thường rất khó nhận thấy, cần được quan tâm lưu ý khi phân tích rủi
To.
36
-_ Các rủi ro thường được phân loại theo mức độ và khả năng kiểm soát, trong đó các rủi ro phải được phân loại thành ít nhất là ba mức độ, bao gồm rủi ro mức độ cao, rủi ro mức độ trung bình, rủi ro mức độ thấp.
2.4.2.1 Núi ro mức độ cao
Những rủi ro thuộc mức độ cao được đánh dấu bằng mau đỏ. Hoạt động này phải được dừng lại và phải hành động ngay lập tức đề cô lập rủi ro.
Các biện pháp kiểm soát hiệu quả phải được xác định và thực hiện và hoạt động không được tiến hành trừ khi rủi ro được giảm xuống mức thấp hoặc chấp nhận được.
2.4.2.2 Rúi ro mức độ trung bình
Những rủi ro thuộc mức độ trung bình được đánh dấu bằng màu vàng.
Các biện pháp kiểm soát bổ sung phải được thực hiện để giảm xuống mức thấp song song với việc duy trì các biện pháp kiểm soát hiện hành. Nếu những vấn đề này nếu không thể được giải quyết ngay lập tức, phải lập kế hoạch đề khắc phục.