PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY

Một phần của tài liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP

3.3 PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY

Phương án đi dây phải đảm bảo các yêu cầu:

> Đảm bảo cất lƣợng điện năng ( điện áp và tần số phải nằm trong phạm vi cho phép ).

> Đảm bảo độ tin cậy và tính liên tục cung cấp điện cho phụ tải.

> An toàn trong vận hành, linh hoạt trong xử lí sự cố và sửa chữa.

> Đảm bảo kinh tế, ít tiếu tốn kim loại màu, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật.

> Sơ đồ đi dây đơn giản, rõ ràng.

> Ngoài ra cung cần chú ý đến quy trình công nghệ, khả năng phát triển trong tương lai, trình độ tay nghề của công nhân vận hành..

3.3.1 PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY DẪN

Có nhiều phương án đi dây dẫn ở đây ta xét hai phương pháp sau:

Phương án đi dây dẫn hình tia: (không phân nhánh).

Loại tụ Q (Kvar)

Uđm (V) Số pha

I đmC^

) Chiều

cao (mm)

DLE3H20K6T 20 380 3 30,4 145

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐỒ ÁN 2A

GVHD:PHAN CÔNG THỊNH 52

+Sơ đồ đi dây:

ĐL1 tì

Trong sơ đồ trên

có:

MBA: máy biến áp.

PP: tủ phân phối chính.

ĐL1 — ĐL4 : tủ điện động lực 1 đến 4.

CS: tủ điện chiếu sang.

TB: tủ bù

+Ưu điểm: sơ đồ đi dây rõ ràng, mỗi tải được cung cấp điện từ một đường dây riêng biệt không phụ thuộc vào nhau, độ tin cậy cung cáp điện cao. Khả năng tự động hóa bảo vệ cao, dễ vận hành sữa chữa,tránh sụt áp. +Nhược điểm: vốn đầu tƣ cao do phải dùng lƣợng dây lớn, mạng điện trở nên phức tạp khi có tăng thêm tải.

Sơ đồ này chỉ dùng cho hộ tiêu thụ loại 1, 2 hoặc cấp cho tải có công suất lớn.

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐỒ ÁN 2A

GVHD:PHAN CÔNG THỊNH 53

Phương án đi dây dẫn hình tia có phân nhánh:

+Sơ đồ đi dây:

Trong sơ đồ trên có:

MBA: máy biến áp.

PP: tủ phân phối chính.

ĐL1 — ĐL4 : tủ điện động lực 1 đến 4.

CS: tủ điện chiếu sáng.

TB: tủ Bù.

+Ưu điểm: vốn đầu tƣ thấp, đảm bảo tinh kinh tế, tiết kiệm dây dẫn +Nhược điểm: sơ đồ nối dây phức tạp, mỗi đường dây cungcấp chonhiều tải nên chúng có ảnh hưởng lẫnnhau rất nhiều,độ tin cậy cung cấp điện không cao. Khó khăn trong thi công, và các biện pháp thực hiện tự động hóa...phức tạp trong vận hành, sửa chữa các thiết bị ở cuối bị sụt áp nhiều khi tất cả các thiết bị cùng khởi động trên cùng một tuyến dây.

Sơ đồ này chỉ dùng cho tải công suất nhỏ không yêu cầu độ tin cậy cao.

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐỒ ÁN 2A

GVHD:PHAN CÔNG THỊNH 54

Kết luận: căn cứ vào những phân tích ở trên ta nhân thấy phương pháp di dây dẫn hình tia không phân nhánh là thích hợp với xưởng cơ khí nó có ưu điểm về độ tin cậy cung cấp điện, phụ tải không ảnh hưởng lẫn nhau.

3.3.2 VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY DẪN TRONG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

Sơ đồ đi dây dẫn trong phân xưởng cơ khí:

Ta có Sttpx = 108,4 (KVA), đặt 2 máy biến áp 100 (KVA), điện nguồn chính được lấy từ đường dây trung thế 22 (KV) cung cấp cho phân xưởng.

Trong phân xưởng ta đặt:

• 1 tủ phân phối chính.

4 tủ động l.

• 1 tủ chiếu sáng.

• 1 tủ bù.

Tủ phân phối chính lấy nguồn từ máy biến áp của trạm biến áp cung cấp điện cho tủ động lực có 36 thiết bị đƣợc chia thành 4 nhóm và tủ chiếu sáng cho toàn phân xưởng.

Đường dây đi vào xưởng bằng cáp ngầm đảmbảo thẩm mỹ. Tủ phân phối chính có 1 CBtổng và 6CB nhánh bảo vệ cho 4 tủđộng lực, 1 tủ chiếu sáng và 1 tủ bù.

Từ tủ động lực đến các thiết bị phụ tải dùng sơ đồ hình tia không phân nhánh, đầu vào của thiết bị có CB bảo vệ quá tải...đi cáp ngầm đảm bảo an toàn và mỹ quan.

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐỒ ÁN 2A

GVHD:PHAN CÔNG THỊNH 55

SƠ ĐỒ ĐI DÂY TRONG PHÂN XƯỞNG

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐỒ ÁN 2A

GVHD:PHAN CÔNG THỊNH 56

SƠ ĐỒ ĐI DÂY CHIẾU SÁNG

Một phần của tài liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)