Cách dựng cung chứa góc I Cách giải bài toán quỹ tích :sgk

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 học kì II (Trang 26 - 29)

4.Củng cố :

Bài tập 45 tr 86 sgk:

Hướng dẫn:

a)Phần thuận : Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?

HS: Vuông góc

? Hãy suy ra số đo AOB. HS: AOB=900

? Vậy điểm O có tính chất gì . HS: O nhìn AB cố định dưới 1 góc vuông

? Em thử dự đoán quỹ tích của O

HS: ;

2 OI AB

∈ ÷

b) phần đảo : Lấy O/ ≠ ;

2 OI AB

∈ ÷ cần chứng minh điều gì .

HS:O/ có tính chất của O

?Để chứng minhO/ có tính chất của O ta chứng điều gì . HS: O/ là giao điểm 2 đường chéo của hình thoi

? Để chứng minh O/ là giao điểm 2 đường chéo của hình thoi ta phải làm gì . HS: Dựng hình thoi ABC/D/.

?Nêu cách dựng hình thoi ABC/D/.

HS: Dựng C/ đối xứng với A qua O/ ,D/ dối xứng với B qua O/

?Hãy chứng minh tứ giác ABC/D/ là hình thoi và kết luận .

HS:O/ A=O/ C/;O/ B=O/ D/ và AO B/ =900 (góc nội tiếp nữa đường tròn (I).Suy ra tứ giác ABC/D/ là hình thoi⇒O/ có tính chất của O

c) Kết luận : Quỹ tích của O là ;

2 I AB

 

 ÷

  với I là trung điểm của AB( trừ A,B) 5.Hướng dẫn học ở nhà :

-Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải

I D/

C/

O/

O

D

C B

A

-Làm bài tập 48,49,50,51,52.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tiết 48 Ngày soạn: 14/2/2018

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : HS được củng cố cách giải 1 bài toán quỹ tích ,quỹ tích là cung chứa góc

2.Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan . 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Com pa ,thước thẳng ,-HS làm các bài tập về nhà tiết trước .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểmtra bài cũ:

? Nêu các bước giải 1 bài toán quỹ tích “ cung chứa góc “

* Trả lời : SGK

* Đặt vấn đề :Các em đã nắm được quỹ tích “ cung chứa góc “và các bướccách giải 1 bài toán quỹ tích .Tiết học hôm nay các em được vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

-Hãy phân tích:Giả sử đã dựng được ∆ ABC thoả mãn đề ra

?Để dựng ∆ABC cần xác định đỉnh nào ?Vì sao

HS:Đỉnh A do BC=6 cm là dụng được

? Đỉnh A phải thoả mãn những điều kiện nào .

HS: Đỉnh A nằm trên cung chứa góc 400 dụng trên đoạn BC =6cm và nằm trên đường thẳng d //BC về 1 phía của BC và cách BC 1 khoảng bằng 4 cm.

? Hãy trình bày cách dựng .

HS: Trình bày như nội dung ghi bảng .

? Hãy chứng minh và biện luận . HS: Bài toán có 2 nghiệm hình

Bài tập 49 tr 87 sgk:

Cách dựng :

Dựng đoạn thẳng BC =6cm

Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC

Dựng đt d//BC và cách BC 1 khoảng bằng 4 cm.Đoạn thẳng d cắt cung chứa góc 400 tại A

d

6cm 4cm

400

400

400 A/

B C A

A/

26034/ 26034/ m M

I/

M/ O/

O B

A

?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài toán

HS: Như nội dung ghi bảng .

? Để chứng minh AIB ta phải làm gì . HS: tính số đo AIB

?Hãy nêu cách tính sđ AIB

HS:∆MIB vuông tại M(do AMB=900 : góc nội tiếp

1

2(O)→MIBã =900)→ tg AIB=

MB MI =

1

2 →AIB ≈26034/: không đổi

? Hãy trình bày chứng minh .

HS: Trình bày như nội dung ghi bảng .

? Điểm I có tính chất gì .

HS: I nhìn AB cố định dưới 1 góc không đổi bằng 26034/:

? hãy dự đoán quỹ tích của x .

HS: I thuộc 2 cung chứa góc 26034/: dựng trên đoạn AB

?Hãy tìm dưới hạn của quỷ tích .

HS: Khi M trùng A thì cát tuyến MA trở thành tiếp tuyến AA/.Lúc đó I ≡ A/ ⇒ x∈

/

A mB

?Lấy I/ ≠I∈A mB/ cần chứng minh điều gì .

HS: I/ có tính chất của I;M/I/ =2 M/B.

? Để chứng minh M/I/ =2 M/B ta làm gì HS:Nối I/ A cắt (O) tại M;Chứng minh∆ BM/I vuông tại M/ ⇒Tính tg I⇒M/I/ =2 M/B.

?Hãy kết luận quỹ tích của HS: như nội dung ghi bảng .

Nối AB,AC ta được ∆ABC cần dựng . Biện luận : bài toán có 2 nghiệm hình . Bài tập 50 tr 87 sgk:

a)Ta có AMB=900 ( góc nội tiếp bằng

1

2 (O)Do đó ∆MIB vuông tại M

tg AIB=

MB MI =

1 2

⇒ AIB ≈26034/: Vậy AIBkhông đổi b)Phần thuận :

Ta có :AIB=26034/: và AB cố định

Vậi I thuộc cung chứa góc26034/: dựng trên 1 đoạn AB

* Giới hạn:Khi M≡A Thì AM ≡A/A⇒I≡A/ Vậy I∈A mB/

* Phần Đảo :Lấy I/≠I∈A mB/ ;I/A cắt (O) tại M/ Ta có ∆BM/I vuông tại M/ .

Nên tg I/=

/ / /

M B

M I =tg26034/: =1/2

⇒ M/I/ =2 M/B.

Vậy I/ có tính chất của I.

* Kết luận :Quỹ tích của I là 2 cung A mB/ và

A mB// đối xứng qua AB

4. Củng cố :

-Xem kĩ các bài tập đã giải.

5.Hướng dẫn về nhà:

-Làm các bài tập còn lại.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Bình Minh, ngày tháng năm 2018 LÃNH ĐẠO DUYỆT

O

D C B

A

TUẦN 26

Tiết 49 Ngày soạn: 21/2/2018

Ngày dạy:

TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : -HS: nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp -HS nắm được các điều kiện cần và đủ để 1 tứ giác nội tiếp .

2.Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải 1 số bài tập lien quan.

3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-Thước thẳng ,compa ,Thước đo góc ,eke.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểmtra bài cũ:

? Cho hình vẽ :

?Tính sđ của BADvà BCD?Suy ra tổng BAD+BCD

*Trả lời : Ta có BAD là góc nội tiếp chắn BCD và BCD là góc nội tiếp chắn BAD

Nên BAD=

1

2BCD và BCD=

1

2sđBAD Vậy BAD +BCD=

1

2(sđBCD+sđBAD)=

1

2.3600=1800.

* Đặt vấn đề : T a luôn vẽ được 1 đường tròn đi qua các đỉnh của 1 tam giác .Phải chăng ta củng làm được như vậy đối với 1 tứ giác ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này .

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

? Hãy thực hiện ?.1

-GV giới thiệu tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên (O) gọi là tứ giác nội tiếp .

? Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp .

HS; định nghĩa tr 87 sgk.

-GV treo bảng phụ vẽ hình 44 yêu cầu học sinh nhận xét .

HS: Không nt:

? GV đặt vấn đề : Thử xem tổng 2 góc đối diện của 1 tứ giác nội tiếp bằng bao nhiêu độ

? Hãy tính A C+ .

I .Khaí niệm tứ giác nội tiếp : 1) Ví dụ:Tứ giác

ABCD nội tiếp (O) 2) Định nghĩa :SGK

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 học kì II (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w