Từ “thiên nhiên” trong tiếng Anh đọc là gì?

Một phần của tài liệu bao ve moi truong violet honganh [Autosaved] (Trang 42 - 66)

Đáp án : Natural

Có 6 ô chữ hàng ngang, mỗi ô chữ trả lời đúng được 10 điểm. Các đội lần lượt trả lời bằng cách giơ bảng lên và có quyền trả lời ngang nhau. Trong mỗi ô chữ hàng ngang lật được có chứa những từ khoá. Dựa vào những từ khoá hãy đoán từ chìa khoá. Trả lời đúng những từ khoá ở 3 ô hàng ngang thì được 60 điểm, từ 6 ô còn lại được 40 điểm.. Sau khi lật hết và có gợi ý của dẫn chương trình chỉ còn 20 điểm.

Giải ô chữ.

Giải ô chữ.

Có 6 câu hỏi. Mỗi câu có 3 dữ kiện để gợi ý. Trả lời đúng ở dữ kiện đầu tiên được 30 điểm, dữ kiện thứ hai được 20 điểm và dữ kiện cuối cùng chỉ còn 10 điểm. Các đội sẽ giơ cờ giành quyền trả lời.

Thi ai nhanh hơn.

Thi ai nhanh hơn.

Câu 1

Hãy đoán xem tôi là hiện tượng thiên tai gì?

Dữ kiện 1: Tôi đến đồng bằng sông Cửu Long rất từ từ và rút đi cũng từ từ.

Dữ kiện 2: Người dân tích trữ lương thực, thuốc men, quần áo và làm nhà nổi để chào đón tôi.

Dữ kiện 3: Mặc dù tôi làm ngập lụt cả đồng bằng nhưng mỗi năm tôi cũng mang lại cho người dân nhiều thuỷ sản và hàng chục triệu tấn phù sa.

Đáp án : Mùa lũ hay mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long

Câu 2

Hãy đoán xem tôi là hiện tượng thiên tai gì?

Dữ kiện 1: Tôi mang cát đi xa và phát triển rất nhanh với quy mô toàn cầu. Tôi vùi lấp nhà cửa, làng mạc, ruộng đồng bằng cát.

Dữ kiện 2: Tôi đang phát triển nhanh ở miền Trung Việt Nam đặc biệt ở Ninh thuận và Bình Thuận.

Dữ kiện 3: Các bạn càng phá rừng, càng huỷ hoại môi trường và làm trái đất nóng lên thì tôi càng phát triển nhanh.

Đáp án : Sa mạc hoá.

Câu 3

Hãy đoán xem tôi là hiện t ượng thiên tai gì?

Dữ kiện 1: Tôi là nguyên nhân gây ra sóng thần.

Dữ kiện 2: Tôi đến rất nhanh chỉ vài chục giây đến vài phút nhưng nơi tôi đi qua nhẹ thì mặt đất chao đảo, rùng mình, nặng thì mọi thứ đều đổ nát.

Dữ kiện 3: Nhà khoa học đã đo được các thang độ sức mạnh của tôi và người ta đã lấy tên của ông để đặt cho sức mạnh tàn phá của tôi: Richte.

Đáp án : Động đất

Câu 4 Hãy đoán xem tôi là gì?

Dữ kiện 1: Tôi là mây, là mưa, là cầu vồng, là băng, là tuyết, là sương….

Dữ kiện 2: Tôi không có hình dạng cố định,

không mùi, không màu trong suốt nhưng là điều kiện tiên quyết để Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống.

Dữ kiện 3: Tôi chiếm tới gần 3/4 diện tích bề Trái đất nên nhìn từ ngoài vũ trụ Trái đất là màu xanh bất tận nên có thể nói nó là thuỷ cầu.

Đáp án : Nước.

Câu 5

Hãy đoán xem tôi là hiện t ượng thiên tai gì?

Dữ kiện 1: Cứ đến hè người dân miền Trung Việt Nam đều rất sợ tôi.

Dữ kiện 2: Tôi đi đến đâu cỏ cây khô héo,táp lá, nước bốc hơi mạnh đến nỗi các dòng sông cạn đi và mặn xâm nhập vào sâu trong đất liền.

Dữ kiện 3: Tôi đến từ nước láng giềng phía Tây.

Đáp án : Gió Lào ( Gió phơn tây nam)

Câu 6 Hãy đoán xem tôi là gì?

Dữ kiện 1: Tôi béo nhất và giàu có nhất thế giới. Tôi nuôi sống được hơn 6 tỉ người.

Dữ kiện 2: Tất cả mọi của cải trên đời đều là của tôi. Đặc điểm để nhận diện ra tôi chính là độ phì.

Dữ kiện 3: Thành phần cấu tạo nên tôi chính là thành phần khoáng và hữu cơ.

Đáp án : Đất

Có những tình huống giả định về các hiện tượng thiên tai sẽ xảy ra được gói trong những hộp màu khác nhau.

Các đội sẽ lần lượt lựa chọn những ô màu có những tình huống thiên tai bất ngờ trong đó và có 2 phút để suy nghĩ, rồi trả lời. Sau khi đội lựa chọn hộp màu trả lời xong các đội khác có quyền giơ cờ bổ sung nếu thấy đội bạn trả lời chưa đúng và chưa đủ. Giám khảo sẽ

nêu đáp án và đánh giá cho điểm từng đội. Thang điểm tối đa cho mỗi tình huống là 50 điểm

Chung sức chống thiên tai.

Chung sức chống thiên tai.

01 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 00

Tình huống 1

Có một cơn bão giật trên cấp 12 cấp cao nhất trong cấp gió Bôphor tràn qua đất nư ớc em.

Hãy nêu biện pháp phòng chống cơn bão để giảm nhẹ thiên tai một cách tối ưu?

Đáp án

Với các cấp chính quyền cần thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng và thành lập ban chỉ huy phòng chống lụt bão.

Các địa ph ương cần có một đội phản ứng và ứng cứu nhanh những trường hợp khẩn cấp.

Sơ tán nhân dân ở những vùng xung yếu vào nơi an toàn.

Nhân dân cần ràng buộc nhà cửa cây cối, chặt bớt những cành cây lớn gần nhà ở, các công trình cộng cộng tránh trư ờng hợp gẫy đổ vào nhà cửa, các công trình trên.

Chuyển đồ đạc lên những nơi cao và kiên cố.

Tích trữ lương thực, thuốc men, n ước uống trong những ngày có bão đề phòng bị cô lập hoặc ngập lụt sau bão.

01 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 00

Tình huống 2

Hiện t ượng sa mạc hoá diễn ra trên quy mô

toàn cầu với quy mô ngày càng rộng và tốc độ nhanh. ở Việt Nam hiện tượng này có diễn ra không? ở đâu? và nêu biện pháp khắc phục?

Đáp án

Ở Việt Nam hiện t ượng này có diễn ra ở đồng bằng duyên hải Miền Trung nhất là hai tỉnh khô hạn nhất nước ta là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Biện pháp khắc phục:

Trồng rừng chắn cát bay, cát nhảy, cát chảy, xâm lấn nhà cửa làng mạc đồng ruộng.

Cải tạo và sử dụng hợp lí đất trồng đặc biệt những vùng gần sa mạc, cồn cát.

Khoan giếng hoặc dẫn nư ớc qua kênh m ương vào những vùng khô hạn để trồng trọt.

Trồng những loại cây chống chịu được khô hạn như phi lao, xương rồng,…

01 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 00

Tình huống 3

Cháy rừng là một thảm hoạ sinh thái toàn nhân loại. Hãy nêu biện

pháp phòng cháy, chữa cháy rừng?

Đáp án

* Biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.

-Vào mùa khô cần lập những đ ường vành đai an toàn cho khu nhà ở, khu dân cư

-Không đốt rừng, làm rẫy, không vứt tàn lửa hoặc hút thuốc lá trong rừng, không để những vật hội tụ đ ược ánh sáng vào rừng như gương, kim loại trắng…

-Có bể nư ớc hoặc hồ nước, dự phòng ở những nơi dễ xảy ra hoả hoạn.

- Khi có hoả hoạn cần báo ngay cho các cấp chính quyền, sơ tán dân cư khỏi nơi nguy hiểm, lập đường vành đai rộng khoanh vùng vùng cháy.

- Huy động mọi ph ương tiện chữa cháy, nư ớc, bình khí CO2… để dập lửa.

- Đốt những vùng lửa nhỏ đánh cháy chặn. Một số quốc gia và đội cứu hộ đã dùng những bình xăng đánh cháy cháy chặn có hiệu quả.

01 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 00

Tình huống 4

Mỗi năm đến mùa m ưa đồng bằng

sông Cửu Long lại có một mùa nước nổi ( mùa lũ). Hãy nêu biện pháp sống chung với lũ để giảm nhẹ thiên tai một cách tối ưu?

Đáp án Biện pháp sống chung với lũ

- Xây nhà nổi trên phao, cọc, hoặc dùng những vật liệu xốp để dựng nhà. Xây nhà trên những giồng đất cao ven sông.

- Tính toán thu hoạch mùa vụ trư ớc khi lũ về.

- Đắp đê bao thoát nư ớc qua kênh rạch nhỏ và hạn chế nư ớc chảy tràn từ biên giới Campuchia bằng cách đào kênh rạch dẫn n ước nhân tạo.Tích trữ l ương thực, thuốc men, n ước uống, quần áo tr ớc khi lũ về.

- Sắm sửa giàng buộc ph ương tiện ghe xuồng…

01 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 00

Tình huống 5

Nêu những dấu hiệu núi lửa sắp phun và biện pháp phòng tránh núi lửa

phun?

Đáp án

Những dấu hiệu núi lửa sắp phun:

- Có những tiếng nổ rền trong lòng núi, có khói trắng bốc lên.

- Những sông suối ao hồ xung quanh n ước nóng lên, một số nơi còn có suối n ước nóng phun lên.

- Bò sát, rắn rết, chuột… chui ra khỏi hang ẩn nấp, chim chóc bay đi khỏi những khu rừng gần đó.

Biện pháp phòng tránh khi núi lửa phun : - Cần di chuyển ngay khỏi nơi có dấu hiệu trên và báo cho chính quyền cùng mọi ngư ời xung quanh đ ược biệt để sơ tán ng ười và của ra khỏi vùng thiên tai đến nơi an toàn.

- Khi núi lửa phun tro bụi nhiều chuẩn bị khăn ướt bịt mũi, nếu nhẹ thì ra đ ường phải đeo khẩu trang.

01 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 00

Tình huống 6

Khi cùng gia đình đi tắm biển chẳng may có một cơn sóng thần sắp đổ bộ. Em hãy nêu những dấu hiệu sóng thần sắp đổ bộ và biện pháp phòng tránh sóng thần?

Đáp án

* Những dấu hiệu sóng thần sắp đổ bộ:

Có chấn động lớn ở ngoài khơi vì có thể có núi lửa phun, hoặc động đất đáy biển. N ước biển rút xuống nhanh chóng đột ngột, bất th ường, không phải là thuỷ triều xuống.

* Biện pháp phòng tránh sóng thần:

Hô hào lớn lên cho mọi ng ười biết

Chạy nhanh khỏi bãi biển càng xa càng tốt bằng tất cả các ph ương tiện. Nếu không kịp

chạy xa thì nấp kĩ vào một nơi có vật chắn bám chặt hoặc cốt chặt vào vật kiên cố.

Gói câu hỏi cho khán giả

1. Vườn quốc gia có loài cá Du gông được mệnh danh là nàng tiên cá ở Việt Nam có tên là gì? ở tỉnh nào?

Đáp án : Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu.

2. Quyển sách ghi những kỉ lục trên thế giới là sách gì?

Đáp án : Guiness.

3. Năm 2014 Phi lip pin chịu một siêu bão mạnh nhất lịch sử. Đó là cơn bão nào?

Đáp án : Hải Yến

4. Hiện tượng một bộ phận nước biển bị loài tảo đỏ phát triển hút ôxi và tranh môi trường sống của các loài sinh vật khi nước biển bị ô nhiễm là hiện tượng gì?

Đáp án : Thuỷ triều đỏ.

5. Từ “không khí trong lành” trong tiếng Anh đọc là gì?

Đáp án : Fresh air

Một phần của tài liệu bao ve moi truong violet honganh [Autosaved] (Trang 42 - 66)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)