CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
3.4 CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ
3.4.2 Chọn phương án nối dây hợp lý về kinh tế và kỹ thuật
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là chi phí tính toán hàng năm, được xác định theo biểu thức:
(a a )K Ac
Ztt = vh+ tc ủ +∆ .
(3.14)
Ở đây: vh
a
: khấu hao hằng năm về hao mòn và phục vụ đối với các đường dây trong mạng điện, %
Bảng 3.3: Khấu hao hàng năm về hao mòn và phục vụ.
Tên phần tử trong hệ thống Khấu hao về hao mòn
Khấu hao về phục vụ Các đường dây trên không:
đặt trên cột gỗ 4÷6% 2÷3%
đặt trên cột thép và bêtông cốt thép 3% 1÷2%
Các thiết bị trong trạm 6% 2,5%
atc
: hệ số hiệu quả của vốn đầu tư.
tc
tc T
a = 1
(Ttc – thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn) (3.15) Kđ - vốn đầu tư xây dựng đường dây, đ;
∑
= i i
đ nK l
K 0
(3.16)
n: hệ số phụ thuộc vào số mạch đường dây. Đối với đường dây 1 mạch n
= 1, đối với đường dây 2 mạch đặt trên cùng một cột n = 1.6, đối với đường dây hai mạch đặt trên hai cột khác nhau n = 1.8;
li: chiều dài đường dây thứ i, km;
K0i: giá thành 1 km đường dây một mạch, đ/km;
2 1
0 K K
K i = +
(3.17)
K1: giá thành của 1km đường dây không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn, đ/km;
K2: giá thành của 1 km đường dây phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn, đ/km;
0 2 3m.K K =
(3.18) m : khối lượng 1 km đường dây, kg/km;
K : giá thành 1 kg đường dây, đ/kg;
∆Α: tổng tổn thất điện năng hàng năm, MW.h;
i i
P A=∑∆ maxτ
∆
(3.19)
max
Pi
∆
: Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây thứ i ở chế độ tải cực đại, MW;
τi
: Thời gian tổn thất công suất cực đại trên đường dây thứ i, h;
(0,124+ max×10 4)2×8760
= T −
τ
(3.20) Với Tmax: Thời gian sử dụng công suất cực đại, h;
c : Giá 1 kW.h điện năng tổn thất, đ/kW.h.
3.4.2.2 So sánh các phương án về mặt kỹ thuật
Ngoài các yếu tố
Ucp
U ≤∆
∆
, kiểm tra phát nóng dây dẫn lúc sự cố nặng nề nhất còn phải chú ý đến độ liên tục cung cấp điện của mạng, …
Xác xuất ngừng cung cấp điện xác định được đối với một sơ đồ cung cấp điện nhờ vào hai định nghĩa sau đây:
Xác xuất xảy ra sự cố trên phần tử mạng điện:
T t Q T
q= tsc = sc q
(3.21) Và xác xuất sửa chữa định kỳ:
T f = tf
(3.22) Ở đây:
tsc : số giờ sự cố trong thời gian quan sát T, h;
Qsc : số lần sự cố 1 năm;
tq : thời gian sửa chữa một sự cố, h;
tf : số giờ sửa chữa định kỳ trong thời gian T, h.
- Xét sơ đồ đường dây 1 lộ
Hình 3.3: Sơ đồ đường đây một lộ Xác suất ngừng cung cấp điện:
D c B D
c q q q f
q
h= 1+ + + 2+
(3.23)
Các trị số qc1, qD, qB, qc2, fD tính được theo 2 định nghĩa trên, căn cứ vào các số liệu thống kê Qsc, tq, tf. Đối với đường dây 1 lộ thường biết được các số liệu thống kê 1 năm trên 100 km, vì thế:
100 8760
t l qD =QD q×
(3.24)
Xét sơ đồ đường dây 2 lộ
Hình 3.4: Sơ đồ đường đây hai lộ.
Xác suất ngừng cung cấp điện:
D D f D k .q .f q
h= ′′ +2 ′
(3.25)
Ở đây:
qD′
: Xác suất xảy ra sự cố trên 1 lộ đường dây;
q′′D
: Xác suất xảy ra đồng thời trên 2 lộ;
fD : Xác suất sửa chữa định kỳ đường dây;
kf : Hệ số bé hơn 1, xét đến những biện pháp được thực hiện nhằm đảm bảo cho đường dây còn lại vận hành tốt hơn khi sửa chữa đường dây kia.
Đối với đường dây 2 lộ, số liệu thống kê cho xác suất sự cố trên 1 lộ gồm cả xác suất sự cố đồng thời trên 2 lộ, trong đó xác suất sự cố đồng thời trên 2 lộ chiếm khoảng 15 – 25%, vì thế:
( )
[ ]
100 8760
25 , 0 15 , 0
1 Q t l
qD − ÷ D q ×
′ =
(3.26)
( )
100 8760
25 , 0 15 ,
0 Q t l
qD ÷ D q ×
′′ =
(3.27)
Căn cứ theo số liệu tính toán, chọn phương án có chi phí tính toán Ztt cực tiểu.
Nếu các phương án có phí tổn tính toán chênh lệch nhau không quá 5% được coi như là tương đương nhau về mặt kinh tế. Trong trường hợp này muốn quyết định chọn phương án nào cần phải so sánh các phương án đó về mặt kỹ thuật. Tất nhiên, phương án nào đảm bảo về điện áp vận hành cao hơn, sơ đồ nối dây đơn giản hơn, có nhiều khả năng phát triển, mức đảm bảo cung cấp điện cao, tổ chức thi công và quản lý vận hành đơn giản hơn, có xu hướng phát triển mạng trong tương lai, … thì phương án đó được chú ý nhiều hơn.
Cuối cùng phải nói là khi thiết kế mạng điện, cần phải biết cân nhắc một cách thận trọng và toàn diện, phải biết rõ tinh thần trách nhiệm, … để đưa ra một phương án phù hợp với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo về kỹ thuật, an toàn và có xu hướng phát triển trong tương lai.