Đảm bảo vô khuẩn:
-Hạn chế nguồn lây nhiễm đầu vào:
.Nguyên liệu (pha tiêm) .Thiết bị: GMP
.Môi trường: Không khí (kk tươi, lọc bụi) .Con người
-Tiệt khuẩn:
.Phòng pha .Không khí .Sản phẩm
III- KỸ THUẬT PHA CHẾ - SX
1. Cơ sở, thiết bị
1.1. Nhà xưởng (đạt GMP):
+ Khu vực SX: 1 chiều (cửa lùa), không nhiễm chéo
III- KỸ THUẬT PHA CHẾ - SX
1. Cơ sở, thiết bị +Phòng pha:
-Không khí:
.áp suất (+): hạn chế xâm nhập bụi
.Vô khuẩn: lọc qua màng HEPA, UV, formol -Trần tường: lau dd sát trùng
+Người pha:
- trang phục (mũ, khẩu trang) - chốt gió (airlock)
- ngâm tay
III- KỸ THUẬT PHA CHẾ - SX
III- KỸ THUẬT PHA CHẾ - SX
2-Quy trinh pha chế:
- Chuẩn bị: cơ sở pha chế, rửa ống (lọ, nút) - Cân, đong, hòa tan
- Điều chỉnh - Lọc
- Đóng ống - Tiệt khuẩn - In nhãn
Thao tác cụ thể phụ thuộc vào dạng BC:
dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương,...
Sơ đồ quy trình pha chế Thuốc tiêm DD
Cân, đong, hoà tan, Đ.chỉnh t/tích, lọc Đóng thuốc, hàn
Tiệt khuẩn
Ghi nhãn, đóng gói Nhập kho
Chuẩn bị Kiểm soát,
kiểm nghiệm
III- KỸ THUẬT PHA CHẾ - SX 2-Quy trinh pha chế:
2.1-Rửa ống, lọ đựng:
-ống tiêm, lọ thủy tinh:
.Rửa ngoài bằng xà phòng
.Rửa sạch xà phòng bằng nước (khử khoáng)
.Tráng bằng nước cất pha tiêm .Sấy tiệt khuẩn: 180-2600C/1-2h -Nút cao su: (tự đọc)
2.2-Biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm 2.2.1-Các nguyên nhân oxy hóa TT:
*Về thuốc tiêm
-DC: Dc dễ bị oxy hóa (nhận e-): nối đôi (nhân thơm), aldehyd, ceton,...: vit, adrenalin,
morphin,...
-Tạp chất:
.Ion kim loại: trong ngliệu, từ vỏ đựng
.oxy: trong nước cất, trong kh.khí đầu ống
- pH không thích hợp: từ thành phần TT, từ thủy tinh
-Nhiệt độ cao: khi pha chế, tiệt khuẩn, bảo quản
*Về môi trường: As (UV): Khi pha chế, BQ; O2/kkh
2.2-Biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm
2.2.2.Biện pháp chống oxy hóa +Hạn chế tác động của oxy
-Loại oxy hoà tan trong nước cất trước khi pha:
.Pha chế nhỏ: đun sôi (mở nắp) .Pha nhiều: sục khí trơ
-Hạn chế oxy hòa tan trong khi pha: bình kín, pha nhanh, khuấy vừa đủ
-Loại oxy ở đầu ống: sục khí trơ (hay dùng nhất hiện nay): loại cả oxy trong nươc và trong không khí
2.2-Biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm
+Hạn chế ion kim loại
- Dùng hoá chất, dung môi tinh khiết - Dùng chất khóa kim loại
+Hạn chế tác động của pH
- Điều chỉnh đến vùng pH thích hợp - Trinh tự pha chế hợp lý
+Hạn chế tác động của nhiệt: tiệt khuẩn đúng nhiệt độ và thời gian cần thiết
+Hạn chế tác động ánh sáng: dùng bao bì thứ cấp
2.3-Tiệt khuẩn thuốc tiêm
Những Thtiêm phải pha chế tuyệt đối vô
khuẩn 2.1-Thtiêm không TK được bằng nhiệt (không TK sau)
-DC không bền với nhiệt: protein, vaccin,..
(CBQ)
-Bột pha tiêm: nguyên liệu vô khuẩn đóng lọ (kháng sinh)
-Thuốc tiêm đông khô: lọc cản khuẩn trước khi đông khô
2.2-Những thuốc tiêm yêu cầu không được có chất gây sốt, nội độc tố: dịch truyền,...
Nhiệt khô
Nhiệt ẩm
Lọc
-100OC: luộc
->100OC: hơi nước, p cao: nồi hấp .0,5atm/110oC/30ph
.1,0 atm/121oC/15-20ph
- <100OC: Tyndal:70-80oC/1h (3 ngày) 160-180OC (tt dầu, DC bền)
Màng 0,22 àm
(kết hợp chất SK)
2.3- Phương pháp tiệt khuẩn
Thuốc tiêm đông khô
• Điều kiện áp dụng
• Dược chất dễ bị thuỷ phân, ít tan, chậm tan, không bền với nhiệt
DC, DM DD
thuốc
Lọc VK DD thuốc VK
Đóng lọ, nắp
Đông lạnh (-35 -45OC)
thăng hoa
(hút chân không) Làm khô
(<40OC) Đóng nắp
Lọ, nút VK, nút không kín, có đường cho DM thoát ra ngoài
Thuốc tiêm đông khô
-Tính chất bột đông khô:
Tạo bánh dễ lóc, xốp, dễ tan, hút ẩm
-1 số SP thuốc tiêm đông khô CNSH trên thị trường VN:
.Streptokinase (Recombinant) 750.000iu- Argentina- Tiêu cục máu đông -850.000 .Urokinase 500.000 IU-Hàn Quốc- 1.250.000 .Erythropoietin 10.000 IU- Cuba- 1.200.000:
Diều trị thiếu máu ở BN ung thư, suy tủy, suy thận
Thuốc tiêm đông khô
Omeprazol 40 mg
• Manitol 150mg
• D.dịch NaOH M vđ pH: 9,5,10-5
• Nước để pha tiêm vđ 1,5 ml
Dung môI
PEG 400 400mg
Acid citric 1mg
Nước pha tiêm vừa đủ 1ml