Hoạt động của GV và HS Néi dung

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 (Trang 28 - 43)

(SGK)

- GV kể chuyện, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi : + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ nh thế nào ?

+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trợt tuyết ?

+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra

®iÒu g× ?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm nhận xét.

+ GV kết luận chung: Mỗi phút đều

đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giê.

b). Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dông g× ?

Thảo luận nhóm BT.2 – SGK Tr.16:

* GV kết luận: HS đến phòng thi muộn có thể không đợc vào thi hoặc ảnh hởng xấu đến kết quả bài thi. Hành khách

1. Chuyện: Một phút - Mi-chi-a cã thãi quen luôn chậm trễ hơn mọi ngêi thua

* Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.

* Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù đó chỉ là một phút.

2. Tác dụng của việc tiết kiệm thời giờ

- Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm đựơc nhiều việc có ích

- “ Thời giờ là vàng ngọc’ Vì thời gian trôi qua không bao giờ trở lại.

3. Tiết kiệm thời giờ là:

đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. Ngời bệnh đợc đa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.

c). Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bài tập 3 SGK

- Cách tiến hành: GV nêu từng tình huống, yêu cầu HS dơ thẻ, nếu tán thành dơ thẻ màu đỏ, không tán thành dơ thẻ màu xanh, phân vân sẽ giơ thẻ màu vàng .

- GV kết luận: ý kiến d là đúng - Cho HS đọc phần ghi nhớ

( SGK)

* Ghi nhí : ( SGK)

* Hoạt động nối tiếp: GV cho học sinh tự liên hệ thì giờ bản thân lËp thêi gian biÓu

- Su tầm những câu chuyện, tranh ảnh về tiết kiệm thời gian.

TiÕt 2 1.Khởi động: Hát vui.

2.Kiểm tra bài cũ : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

3.Bài mới: gtb

Hoạt động của GV và HS Nội dung d). Hoạt động 4:

Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS làm bài tập cá nhân BT1- SGK.

- GV lần lợt đọc các tình huống, HS dơ

các thẻ màu.

- Lu ý : phân biệt tình huống 4 và 5 - GV kÕt luËn:

+ Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ?Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?

đ). Hoạt động 5:

-HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ nh thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thêi gian tíi.

- GV mời một vài HS trình bày với lớp.

- Lớp trao đổi,chất vấn,nhận xét.

- GV nhận xét khen ngợi những HS đã

biết sử dụng tiết kiệm thời giờ nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.

e). Hoạt động 6:

- HS trình bày,giới thiệu các tranh vẽ,các t liệu su tầm đợc về chủ đề tiết kiệm

1. Bài tập 1

- Các việc làm (a),(c), (d) là tiết kiệm thời giê.

- Các viêc làm (b),(đ), (e)không phải là tiết kiệm thời giờ.

2. Bài tập 4.

- Quý trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lí, tiết kiệm.

3. Xử lí tình huống

4. Kể chuyện, giới thiệu

thêi giê.

- HS cả lớp trao đổi,thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ,ca dao, tục ngữ,truyện,tấm gơng…vừa trình bày.

- GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.

KÕt luËn chung :

tranh ảnh...

* KÕt luËn chung

-Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.

-Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí,có hiệu quả.

Toán Tiết 41

Hai đờng thẳng vuông góc

I-Mục tiêu:

-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc

-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau baèng eâke.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a)

II- Đồ dùng dạy học: -SGK, Ê - ke (cho GV và HS) III-Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. ổn định(1’) Lớp hát

2. Bài cũ(3’)? Nêu đặc điểm của góc nhọn

3. Bài mới(35’) GTB a) Giới thiệu góc vuông.

- GV vẽ HCN ABCD lên bảng.

- Cho HS thấy 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.

- Kéo dài cạnh BC, DC thành hai đờng thẳng, 2 đờng thẳng này vuông góc víi nhau.

- Hai đờng thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông, chung đỉnh c( Ktra lại bằng ê ke)

- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON. Kéo dài hai cạnh góc vuông để đợc hai đờng thẳng M và ON vuông góc với nhau.

- Hai đờng thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông đỉnh O.

b) Thực hành.

+ Bài1: HS nêu yêu cầu và làm.

a) Giới thiệu góc vuông.

- Hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông, có chung đỉnh O.

b) Thực hành.

+ Bài1,2,3,4 HS làm rồi nêu miệng và nhận xÐt.

HS trả lời miệng → Nhận xét.

+ Bài2: TTự

+ Bài3: HS nêu yêu cầu.

HS dùng ê kê để kiểm tra góc vuôgn rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông gãc víi nhau.

+ Bài4: HS nêu yêu cầu → làm và nhận xÐt.

4. Củng cố dặn dò:Nêu lại ND bài Về làm lại bài.

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 42

Hai đờng thẳng song song I-Mục tiêu:

- -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song -Nhận biết được hai đường thẳng song song .

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a) II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thớc mét,...

2.Học sinh: SGK, vở III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút)

2.Bài cũ ( 2-3 phút): Hai đờng thẳng vuông góc ? 3.Bài mới (35 phút): gtb

Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Giới thiệu hai đờng thẳng song

song

- GV vẽ một hình hình chữ nhật ( ABCD ) lên bảng. Kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau( chẳng hạng AB và DC ) . Tô màu hai đờng kéo dài này và cho HS biết: “ Hai đ- ờng thẳng AB và CD là hai đờng thẳng song song với nhau.”

-Tơng tự kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đờng thẳng song song với nhau.

- GV cho HS nhận thấy: “ Hai đờng thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau”.

- Cho HS liên hệ ngoài thực tế những vật có hai đờng thẳng song song với

1. Hai đờng thẳng song song

A B

C D - Kéo dài hai cạnh đối diện ( AB, CD) ta đợc hai đờng thẳng song song.

- Hai đờng thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau.

nhau. (VD: hai song sắt, hai cạnh quyển vở, hai cạnh đối diện của bảng đen, các chấn song cửa sổ…)

- GV vẽ hình ảnh hai đờng thẳng song song, chẳng hạn AB và DC ( nh hình vẽ) để HS quan sát và nhận dạng hai đờng thẳng song song( trùc quan

b) Thực hành

Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu.

- HS quan sát hình trong SGK, nêu miệng.

Bài tập 2:HS đọc đề bài,

- GV cho HS nêu tên các cặp cạnh

đó:

Bài tập 3: tiến hành tơng tự nh bài tËp 2

a b

2. Thực hành

Bài 1. HS nhận dạng hai đ- ờng thẳng song song

Bài 2. Củng cố kĩ năng nhận dạng hai đờng thẳng song song.

Bài 3. Củng cố, NC kĩ năng nhận dạng hai đờng thẳng song song

4.Tổng kết- Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung

5. Dặn dò(1phút) : Nhận xét giờ học. HD về nhà, chuẩn bị giê sau

Chính tả Tiết 9

Nghe- viết: Thợ rèn I-Mục tiêu:

- Nghe - viết đùng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ

và dòng thơ 7 chữ.

- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ 2a.

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ,...

2.Học sinh: SGK, vở BT III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách vở

2. Bài cũ ( 2-3 phút): HS viết: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác.

3.Bài mới (35 phút): gtb

Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Híng dÉn HS nghe - viÕt

- GV đọc toàn bài thơ Thợ Rèn

- Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời:

+ Bài thơ cho các em biết những gì

về nghề thợ rèn?( Sự vất vả và niềm vui trong lao động của ngời thợ rèn.)

1. Luyện viết

- tr¨m nghÒ, quai mét trËn, bãng nhÉy, diÔn kịch, nghịch

- HS đọc thầm bài, chú ý những từ ng÷ m×nh dÔ viÕt sai, nh÷ng tõ ng÷ ®- ợc chú thích.

- Luyện viết một số từ trọng yếu

- HS nêu quy tắc viết chính tả của bài này.(ghi tên bài thơ giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa, có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ.)

- GV đọc từng câu từng bộ phần ngắn trong câu cho HS viết.

* GV chấm bài và sửa lỗi

b) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và tự làm vào vở BT, HS nêu miệng kết quả.

GV nêu nhận xét và ghi lên bảng.

2. Luyện tập Bài tập 2

a). Tõ cÇn ®iÒn: n¨m, le te, lập lòe, lng, làn, lóng lánh, loe.

b). Từ cần điền: nguồn, muống, dầm tơng, xuống vực, uốn, chuông

4. Tổng kết- Củng cố ( 1- 2 phút): Khái quát ND bài.

5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét đánh giá giờ học.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

- Hớng dẫn chuẩn bị giờ sau

Luyện từ và câu Tiết 17

Mở rộng vốn từ: Ước mơ

I-Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ

; bớc đầu tìm đợc một số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) ; ghép đợc từ ngữ sau từ ớc mơ

và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu đợc ví dụ minh hoạ về một loại ớc mơ(BT4) ; hiểu đợc ý nghĩa hai thành ngữ

thuộc chủ điểm (BT5a,c).

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt.

2.Học sinh: SGK, vở BT III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút)

2.Bài cũ ( 2-3 phút): HS nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài ở tuần 8.

3.Bài mới (35 phút): gtb Hoạt động của GV và

HS Néi dung

Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu, sau đó cho cả

Bài tập 1. Từ đồng nghĩa với ớc mơ:

- mơ tởng: mong mỏi và tởng tợng

lớp đọc thầm và tìm từ

đồng nghĩa với ớc mơ, ghi vào sổ tay từ ngữ.

- HS phát biểu ý kiến và GV giải nghĩa tõ

Bài tập 2. HS đọc nêu yêu cÇu

- HS tra từ điển, thảo luận nhóm 2 ghi vào vở BT sau đó đại diện nhóm nêu miệng, GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài vào vở,GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 4:GV nêu yêu cầu Cho HS làm việc theo cặp trao đổi với nhau, nêu miệng. GV nhận xét Bài tập 5:( tiến hành t-

ơng tự BT4.): giải thích các thành ngữ:

điều mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai

- mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai

Bài tập 2. Tìm thêm từ đồng nghĩa với ớc mơ:

- ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng

- mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng

Bài tập 3. - Đánh giá cao: ớc mơ đẹp

đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ

chính đáng.

- Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ

- Đánh giá thấp: ớc mơ viễn vong, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột.

Bài tập 4.- Ước mơ đợc đánh giá cao là - ớc mơ làm những việc chó ích cho mọi ngời: làm bác sĩ, kĩ s, phi công…

- Ước mơ đợc đánh giá không cao là ớc mơ giản dị có thể thực hiện đợc nh ớc mơ có truyện để đọc, có xe đạp để

®i,

- Ước mơ bị đánh giá thấp là những ớc mơ phi lí không thực hiện đợc nh: ớc mơ viễn vong lòng tham không đáy…

Bài tập 5. - Cầu đợc ớc thấy(Ước sau đợc vậy) : đạt đợc điều mình mơ ớc

- Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thờng

- Đứng núi này trông núi nọ( không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ

ớc với cái khác không phải của mình) Khoa học Tiết 17

Phòng tránh tai nạn đuối nớc I-Mục tiêu:

- Nêu đợc một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc:

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đ- êng thuû.

+ Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ.

- Thực hiện đợc các quy tắc an toàn phòng tránh đuói nớc.

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, Tranh vẽ Tr. 36, 37.

2.Học sinh: SGK, vở, III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách vở

2. Bài cũ ( 2-3 phút): Nêu chế độ ăn uống của một ngời bị bệnh tiêu chảy?

3.Bài mới (35 phút): gtb

Hoạt động của GV và HS Nội dung a). Hoạt động 1: Thảo luận về các biện

pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc.

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm

+ GV cho HS tËp trung theo nhãm ( mỗi nhóm 6 bạn) thảo luận câu hỏi sau:

Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nớc trong cuộc sống hằng ngày?

- Bớc 2: Làm việc cả lớp

Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng:

* KÕt luËn:

b). Hoạt động 2:

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Cho HS tập trung nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở

®©u?

- GV nêu kết luận và ghi ngắn gọn lên bảng và giảng thêm: Không xuống nớc bơi lội khi đang ra mồ hôi; trớc khi xuống nớc phải vận động, tập các bài tập theo hớng dẫn để tránh cảm lạnh, “ chuột rút”

. đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi; tắm sạnh trớc và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá

nhân. Không bơi khi cừa ăn no hoặc khi quá đói.

c). Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một tình huống ( Nh SGK): HS thảo luận,

đóng vai.

- HS đọc ghi nhớ của bài.

1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc - Không chơi đùa gần hồ, ao, sống, suối.

Giếng nớc phải đợc xây thành cao, có nắp đậy.

Chụm,vại, bể nớc phải có nắp đậy.

- Chấp hành tốt các quy

định về an toàn khi tham gia các phơng tiện giao thông đờng thủy. Tuyệt đối không léi qua suèi khi trêi ma lũ, dông bão

2. Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi

- Chỉ tập bơi hoặc đi bơi ở nơi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ

- Tuân thủ các quy

định của bể bơi hoặc khu vực bơi

4. Tổng kết- Củng cố ( 1- 2 phút): Khái quát ND bài.

5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét đánh giá giờ học. Hớng dẫn chuẩn bị giờ sau

Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 43

Vẽ hai đờng thẳng vuông góc I-Mục tiêu:

-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước

- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Thớc kẻ và ê ke 2.Học sinh: SGK, vở, Thớc kẻ và ê ke

III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút)

2.Bài cũ ( 2-3 phút): Hai đờng thẳng nh thế nào thì vuông góc víi nhau?

3.Bài mới (35 phút): gtb

Hoạt động của GV và HS Nội dung a). HD vẽ hai đờng thẳng vuông góc

*Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đờng thẳng AB cho trớc.

- GV nêu bài toán và hớng dẫn thực hiện vẽ trên bảng( theo từng bớc vẽ nh SGK).

* Giới thiệu đờng cao của hình tam giác:

- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán:Vẽ qua A một đờng thẳng vuông góc với cạnh BC. Đờng thẳng đó cắt cạnh BC tại H.

- HS vẽ vào giấy nháp. GV vẽ lại trên bảng.

- GV tô màu đờng thẳng AH ( từ A đến H), giới thiệu: Đoạn thẳng AH là đờng cao của hình tam giác ABC

(*) Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC

+ Vẽ đờng cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C ? + Một hình tam giác có mấy đờng cao ?

b).Thực hành:

Bài tập 1:HS đọc, nêu yêu cầu

- HS tự vẽ đờng thẳng AB qua E và vuông góc với đờng thẳng CD trong 3 tr-

1. Vẽ đờng thẳng đi qua điểm cho trớc và vuông góc với đờng thẳng cho trớc.

- Điểm E nằm trên đ- ờng thẳng AB( nh SGK) - Điểm E nằm ngoài đ- ờng thẳng AB ( SGK)

* Giới thiệu đờng cao của tam giác

A

B C

H 2. Thực hành

Bài 1. Thực hành vẽ đ- ờng thẳng đi qua 1

điểm và vuông góc với

ờng hợp, nhận xét.

Bài tập 2:GV nêu yêu cầu - HS vẽ bằng chì vào SGK Bài 3. HD tơng tự

đờng thẳng cho trớc.

Bài 2. Thực hành vẽ đ- ờng cao của tam giác Bài 3. Rèn kĩ năng vẽ đ- ờng thẳng vuông góc 4. Tổng kết - Củng cố (1-2 phút): Khái quát ND bài. Nhận xét giờ học

Tập đọc Tiết 1

Điều ớc của vua Mi-đát I-Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, cầu khẩn của Mi - đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dèt)

- Hiểu ý nghĩa: những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2.Học sinh: SGK,

III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút)

2. Bài cũ ( 2-3 phút): Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Tha chuyện với me. Sau đó trả lời các câu hỏi SGK.

3.Bài mới (35 phút): gtb

Hoạt động của GV và HS Nội dung a).Luyện đọc

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lợt)

+Đoạn1: Từ đầu đến sung sớng hơn thÕ n÷a.

+Đoạn 2: Tiếp theo đến cho tôi cuộc sèng.

+Đoạn 3: Phần còn lại.

- GV viết bảng để giúp HS phát âm chính xác những tên riêng nớc ngoài và giúp HS hiểu nghĩa các từ phép mầu , quả nhiên ; phán( vua chúa truyền bảo hay ra lệnh);khủng khiếp( hoảng sợ ở mức cao)

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một HS đọc cả bài.

I. Luyện đọc

- Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn

- Xin thÇn tha téi cho tôi/ Xin ngời lấy lại

điều ớcđể cho tôi đợc sèng .

II. Tìm hiểu bài

1. Điều ớc của vua Mi-

đát đợc thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w