Giải đề thi các năm

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE THI CAO HOC_TRUONG KINH TE QUOC DAN_KINH TE HOC (Trang 24 - 103)

Đề 1. Đề thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ tháng 8 năm 2010 Phần I: Kinh tế vi mô

Câu 1:

a) Sai do cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy photocopy. Nếu cầu đối với máy photocopy là ít co giãn theo giá thì lượng bán máy photocopy tăng và tổng doanh thu giảm.

Do cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy photocopy

 Cung tăng, đường cung dịch phải

 Thị trường cân bằng tại E1 PCB giảm: P0 P1

QCB tăng: Q0 Q1

Mà cầu đối với máy photocopy là ít co giãn theo giá nên P giảm làm TR giảm

b) Sai do thị trường cạnh tranh hoàn hảo không tạo ra sự phong phú về hàng hóa cho người tiêu dùng.

Do trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm là đồng nhất

 không tạo ra sự phong phú về hàng hoá cho người tiêu dùng.

c) Sai do cung lao động thị trường là đường cung dốc lên.

Do cung lao động thị trường được hình thành từ sự tổng hợp tất cả các đường cung lao động cá nhân trên thị trường. Đường cung lao động của mỗi cá nhân cong trở lại về sau ở các mức tiền lương khác nhau, mức tiền lương tối thiểu để mỗi cá nhân chấp nhận cung ứng lao động cũng khác nhau, đồng thời có sự dịch chuyển lao động giữa các ngành khác nhau khi tiền lương thay đổi nên đường cung thị trường được coi là đường dốc lên (SM).

Câu 2:

a) Gánh nặng thuế do cả người mua và người bán chịu và phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu do:

Khi chính phủ đánh thuế t (đ/sp) thì phương trình đường cung mới (S1) là Pt = Ps + t ; đường cung dịch trái

 Thị trường cân bằng tại E1 PCB tăng: P0 P1

QCB giảm: Q0 Q1

 Người mua ban đầu khi chưa có thuế chỉ phải mua ở mức giá P0, sau khi đánh thuế phải mua ở mức giá P1 > P0

 Gánh nặng thuế người mua phải chịu trên 1 đơn vị sản phẩm là (P1 - P0)

 Gánh nặng thuế người bán phải chịu trên 1 đơn vị sản phẩm là [t - (P1 - P0)]

Mà giá trị (P1 - P0) và [t - (P1 - P0)] phụ thuộc vào độ co giãn của cung, cầu:

- Nếu đường cung rất dốc (hoặc rất thoải) thì người tiêu dùng chịu thuế ít hơn (hoặc nhiều hơn), người sản xuất chịu thuế nhiều hơn (hoặc ít hơn)

- Nếu đường cầu rất dốc (hoặc rất thoải) thì người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn (hoặc ít hơn), người sản xuất chịu thuế ít hơn (hoặc nhiều hơn)

b) Khi giá hàng hoá X giảm thì đường ngân sách xoay ra bên ngoài từ vị trí ban đầu AB sang vị trí AB’ vì sức mua của người tiêu dùng đối với hàng hoá X tăng lên. Khi đó, người tiêu dùng có thể mua giỏ hàng hoá với (X, Y) tăng so với ban đầu

 Đường ngân sách mới AB’ sẽ tiếp xúc với một đường bàng quan cao hơn.

Trạng thái cân bằng tiêu dùng mới cho biết số lượng hàng hoá X, Y mà người mua mua để tối đa hoá mức độ thoả mãn. Tập hợp tất cả các điểm cân bằng đó gọi là đường tiêu dùng – giá.

c) Nhà độc quyền vẫn có thể lỗ mặc dù có sức mạnh thị trường do:

Nhà độc quyền có khả năng đặt giá cao hơn chi phí cận biên nên nhà độc quyền có sức mạnh thị trường (được đo bằng chỉ số Lerner L P MC

P

  ). Tuy nhiên, với quyết định tối đa hoá lợi nhuận MR = MC, tại mức sản lượng Q*, giá bán P*, nếu chi phí bình quân của doanh nghiệp lớn hơn P* thì nhà độc quyền vẫn có thể bị lỗ (= SFEMP*)

Câu 3:

a) * Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A được xác định như sau: PS = PD

 50 + 0.25Q = 200 – 0.5Q  Q0 = 200 (sản phẩm)

 P0 = 50 + 0.25 Q0 = 100 ($/sản phẩm)

* Có  

0 0

0 0 '

100, 200

1 1 100

100, 200 . 1

( ) 0.5 200

DP

D P Q

E P Q P x

P Q Q  

     

Vậy giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A là 100$/sản phẩm và 200 sản phẩm.

Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng là -1 b) Nếu chính phủ ấn định giá P1 = 120 $/sản phẩm thì

Sản lượng cung ứng: 1 1 50 120 50 280 0.25 0.25

S

QP    

Sản lượng cầu: 1 200 1 200 120 160

0.5 0.5

D

QP

  

 Thị trường dư cung: QS1 - QD1 = 280 – 160 = 120 (sản phẩm)

Vậy nếu chính phủ ấn định giá 120$/sản phẩm thì sẽ xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa với lượng dư thừa là 120 sản phẩm.

c) Chính phủ phải bỏ ra số tiền để mua hết phần dư thừa là:

P1. (QS1 - QD1) = 120 x 120= 14400 ($) Vậy chính phủ phải bỏ ra 14400 $ để mua hết phần dư thừa.

d) * Chính phủ đánh thuế t = 15 $/sản phẩm bán ra

 Phương trình đường cung mới (S1): Pt = Ps + t = 50 + 0.25Q + 15 = 65 +0.25Q

 Giá và sản lượng cân bằng mới được xác định như sau:

Pt = PD  65 + 0.25Q = 200 – 0.5Q  Q1 = 180 ( sản phẩm)

 P*1 = 200 – 0.5Q1 = 200 – 0.5x180 = 110 ($/sản phẩm)

* Cả người mua và người bán đều chịu tác động của thuế:

Người mua chịu phần tăng lên của giá: P*1 - P0 = 110 – 100 = 10 ($/sản phẩm) Người bán chịu phần còn lại: [t – (P*1 - P0)] = 15 – 10 = 5 ($/sản phẩm)

Vậy khi chính phủ đánh thuế 15$/sản phẩm thì giá và sản lượng cân bằng mới là 110$/sản phẩm và 180 sản phẩm. Người mua chịu 10$/sản phẩm, người bán chịu 5$/sản phẩm.

Phần II: Kinh tế vĩ mô Câu 1:

a) Cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” được đông đảo người dân hưởng ứng.

 Nhu cầu tiêu dùng hàng nội tăng, hàng ngoại giảm  Nhập khẩu giảm

 DUSD giảm, đường DUSD dịch trái  EVND/USD giảm:

QUSD giảm:

E1  E2

Q1  Q2

b) Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khách du lịch nước ngoài đến VN ít hơn  Xuất khẩu giảm  SUSD giảm, đường SUSD dịch trái

 SUSD giảm, đường SUSD dịch trái  EVND/USD tăng: E1  E2

QUSD giảm: Q1  Q2

c) Lạm phát ở Việt Nam cao hơn đáng kể so với lạm phát ở Mỹ

 TGHĐ thực tế: r n.P* E E

P giảm ( do En không đổi, P*

P giảm)

 Năng lực cạnh tranh của hàng hoá trong nước so với hàng hoá nước ngoài giảm

 Xuất khẩu giảm, Nhập khẩu tăng

 DUSD tăng, đường DUSD dịch phải

 EVND/USD tăng: E1  E2

SUSD giảm, đường SUSD dịch trái QUSD tăng, giảm hoặc không đổi

Câu 2:

a)

2007 2007

2007 1

2007 2007 1

6 180 20 48

100 100 100

6 180 20 48

m

i i

i m

i i

i

p q

x x

CPI x

x x

p q

 

   

 

2008 2007

2008 1

2007 2007 1

7 180 21 48

100 100 111.1765

6 180 20 48

m

i i

i m

i i

i

p q

x x

CPI x

x x

p q

 

   

 

2009 2007

2009 1

2007 2007 1

8 180 22 48

100 100 122.3529

6 180 20 48

m

i i

i m

i i

i

p q

x x

CPI x

x x

p q

 

   

 

Vậy CPI các năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 100; 111.1765; 122.3529.

b)

2008 2007

2008

2007

111.1765 100

100% 100% 11.1765%

100 CPI CPI

CPI x

      

2009 2008

2009

2008

122.3529 111.1765

100% 100% 10.0528%

111.1765

CPI CPI

CPI x

      

Vậy tỷ lệ lạm phát các năm 2008 và 2009 lần lượt là 11.1765% và 10.0528%

c) * Ưu điểm:

- Có thể đo lường 1 cách thường xuyên.

- Phản ánh tương đối chính xác tỷ lệ lạm phát do CPI phản ánh mức giá trung bình của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà 1 người tiêu dùng điển hình mua trong khi lạm phát phản ánh sự gia tăng liên tục của mức giá chung.

* Nhược điểm: CPI được tính toán với giả định hành vi tiêu dùng không thay đổi. Tuy nhiên hành vi tiêu dùng luôn thay đổi (do sự xuất hiện hàng hoá mới, chất lượng hàng hoá thay đối, khả năng thay thế lẫn nhau của hàng hoá tiêu dùng) khiến CPI phản ánh tỷ lệ lạm phát không chính xác, gây sai lệch.

d) Có tiền lương thực tế: r W

W n

P

* Năm 2008:

- Tốc độ tăng trưởng thu nhập danh nghĩa: 7000 6000 100% 16.6667%

6000 x  - Tốc độ tăng mức giá chung: 2008= 11.1765%

 Tốc độ tăng trưởng thu nhập thực tế = 16.6667% - 11.1765% = 5.4902%

* Năm 2009:

- Tốc độ tăng trưởng thu nhập danh nghĩa: 8000 7000 100% 14.2857%

7000 x  - Tốc độ tăng trưởng mức giá chung: 2009= 10.0528%

 Tốc độ tăng trưởng thu nhập thực tế =14.2857% - 10.0528%= 4.2329%

Vậy tốc độ tăng trưởng thu nhập thực tế của cá nhân đó các năm 2008 và 2009 lần lượt là 5.4902% và 4.2329%.

Câu 3:

a) Năm 2008, các nước nhập khẩu chủ lực hàng Việt Nam lâm vào suy thoái

 Xuất khẩu giảm  NX= X – IM giảm

 AD = C + I + G + NX giảm, đường AD dịch trái

 Nền kinh tế cân bằng tại E1 YCB giảm: Y*  Y1

PCB giảm: P0 P1

 Việc làm giảm

Mà trong ngắn hạn, tiền lương danh nghĩa là cứng nhắc trong khi đó P giảm nên tiền lương thực tế tăng.

b) Có YCB  m AE. ; AE X

Có 1 1

1 1 .(1 )

m   MPC  t MPM mà t nhỏ, MPM nhỏ, MPC lớn nên m lớn

 Trước cú sốc ngoại sinh trên, sản lượng thay đổi nhiều.

Vì đường ASSR tại mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng Y* là một đường rất thoải nên khi AD giảm thì YCB giảm nhiều, PCB giảm ít.

c) Để đối phó với tình trạng này, chính phủ nên thực hiện chính sách kích cầu để AD tăng  Chính phủ phải thực hiện CSTT mở rộng hoặc CSTK mở rộng.

* Do khi Chính phủ thực hiện CSTK mở rộng (G tăng, T giảm)  AE tăng

 AD tăng, đường AD dịch phải  YCB tăng: Y1  Y*

PCB tăng: P1 P0

Do đường ASSR tại mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng Y* là một đường rất thoải nên khi Chính phủ thực hiện CSTK mở rộng thì YCB tăng nhiều, PCB tăng ít.

* Do khi Chính phủ thực hiện CSTT mở rộng  MS tăng  i giảm  I tăng

 AD = C + I + G + NX tăng, đường AD dịch phải  YCB tăng: Y1  Y*

PCB tăng: P1 P0

Do đường ASSR tại mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng Y* là một đường rất thoải nên khi Chính phủ thực hiện CSTK mở rộng thì YCB tăng nhiều, PCB tăng ít.

d) Thách thức

* Khi thực hiện CSTK mở rộng (G tăng, T giảm)

 Cán cân ngân sách BB = T – G có thể rơi vào trạng thái thâm hụt.

Mặt khác P tăng  Lạm phát tăng

* Khi thực hiện CSTT mở rộng  P tăng  Lạm phát tăng.

Đề 2. Đề thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ năm 2010 đợt II Phần I: Kinh tế vi mô

Câu 1:

a) Sai do khi chính phủ đánh thuế TV nguyên chiếc nhập khẩu thì cung TV trong nước sẽ giảm.

Khi chính phủ đánh thuế TV nguyên chiếu nhập khẩu t (đ/sp), giá bán mỗi đơn vị sản phẩm tăng thêm t (đ/sp)  Phương trình đường cung mới (S1) là: Pt = Ps + t

 Cung giảm, đường cung dịch trái

 Thị trường cân bằng tại E1 PCB tăng: P0  P1

QCB giảm: Q0  Q1

b) Đúng do MC TCQ' VCQ' TC VC

Q Q

 

   

  (do FC không đổi)

c) Sai do P tăng 5% mà TR giảm 5% thì ta có cầu co giãn theo giá. Nếu cầu co giãn đơn vị thì khi P tăng, TR không thay đổi.

Thật vậy, ta có dTR d P Q( . ) .dQ .dP . 1 dQ P. .(1 DP)

P Q Q Q E

dP dP dP dP dP Q

 

       

 

* Nếu cầu co giãn theo giá thì EDP > 1  -1 > EDP (do EDP < 0)  (1+EDP) < 0

dTR

dP < 0  Khi P tăng thì TR giảm.

* Nếu cầu co giãn đơn vị thì EDP = 1  EDP = -1 (do EDP < 0)  (1+EDP) = 0

dTR

dP = 0  Khi P tăng thì TR không thay đổi

Cầu co giãn theo giá Cầu co giãn đơn vị Câu 2:

a) Lượng cân bằng có thể tăng, giảm hoặc không đổi khi cung giảm và cầu tăng do phụ thuộc vào mức độ giảm của cung và tăng của cầu.

Nếu cung giảm và cầu tăng đúng một lượng như nhau

trên 1 đơn vị sản phẩm.

Nếu cung giảm ít, cầu tăng nhiều.

Nếu cung giảm nhiều, cầu tăng ít.

PCB tăng: P0  P1 PCB tăng: P0  P1 PCB tăng: P0  P1

QCB không đổi QCB tăng: Q0  Q1 QCB giảm: Q0  Q1

b) Đường chi phí cận biên phần nằm trên AVCmin là đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo do đường cung của 1 hãng cho biết sản lượng sản xuất đầu ra của hãng tại mọi mức giá có thể có. Mà các hãng phải tăng sản lượng đến khi P = MC và đóng cửa sản xuất nếu P ≤ AVCmin

 Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên phần nằm trên AVCmin

c) Đường cầu tuyến tính có độ co giãn của cầu theo giá khác nhau tại các điểm khác nhau do độ co giãn của cầu theo giá là EDP dQxP

dP Q

 .

Vì đường cầu là tuyến tính nên hệ số góc không thay đổi tại mọi điểm trên đường cầu

dQ

dP không đổi. Tuy nhiên, tại các điểm khác nhau thì giá trị (P,Q) thay đổi

 Giá trị EDP thay đổi tại các điểm khác nhau. Cụ thể, dọc theo đường cầu tuyến tính từ trái sang phải thì giá trị tuyệt đối độ co giãn của cầu theo giá là khác nhau và có xu hướng giảm dần từ  về 0.

Câu 3:

a) * Hàm chi phí biến đổi: VC = AVC.Q = (Q+4).Q = Q2 + 4Q

 Hàm tổng chi phí : TC = VC + FC = Q2 + 4Q + 100

 Hàm chi phí cận biên: MC = TC'Q = 2Q + 4

* Hàm tổng doanh thu: TR = p.Q = (80 - Q).Q = 80Q - Q2

 Hàm doanh thu cận biên: MR = 80 - 2Q

* Hàm lợi nhuận doanh nghiệp:

 = TR - TC = (80Q - Q2) - (Q2 + 4Q + 100) = -2Q2 + 76Q - 100

max  MR = MC  80 - 2Q = 2Q + 4  4Q = 76

 Q* = 19 (đơn vị sản phẩm)

Khi đó max = -2Q*2 + 76Q* - 100 = -2 x 192 + 76 x 19 - 100 = 622 ($) Vậy max = 622 $ khi hãng sản xuất 19 đơn vị sản phẩm

b) * Thặng dư tiờu dựng: CS = SABP* = ẵ . (PA – P*).Q*

Có P* = 80 - Q* = 80 - 19 = 61 PA = 80 - QA = 80 - 0 = 80

 CS = SABP* = ẵ x (80 – 61) x 19 = 180.5 ($)

* Thặng dư sản xuất: PS = SP*BCD = ẵ . [(P* - PC) + (P* - PD)].Q*

Có PC = MC(Q*) = 2.Q* + 4 = 2 x 19 + 4 = 42 PD = MC(Q = 0) = 2 x 0 + 4 = 4

 PS = SP*BCD = ẵ x [(61 – 42) + (61 – 4)] x 19 = 722 ($)

Vậy thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất lần lượt là 180.5 $ và 722 $.

c) Phần mất khụng do hóng gõy ra bằng: SBCE = ẵ . (P* - PC).(QE – Q*) Ta có E = MC  D nên Q được xác định như sau:

MC = P  2Q + 4 = 80 - Q  QE = 76/3

 SBCE =ẵ x (61 – 42) x (76/3 - 19) = 60.1667 ($) Vậy phần mất không của xã hội là 60.1667 USD

d) Khi Chính phủ đánh thuế t = 4 $/sản phẩm bán ra thì đường chi phí cận biên mới là MC + t = 20Q + 4 + 4 = 2Q + 8

Quyết định sản xuất của nhà độc quyền sẽ đảm bảo max  MC =MR

 2Q + 8 = 80 - 2Q  4Q = 72  Q*1 = 18 Khi đó P*1 = 80 - Q*1 = 80 - 18 = 62

 2

' 80. (2. 8) dQ

max TR TC Q Q Q

       = (80.Q - Q2) - (Q2 + 8.Q + FC)

= -2.Q2 + 72.Q - 100 (do FC = 100)

= -2 x 182 + 72 x 18 - 100 = 548 ($)

Vậy khi chính phủ đánh thuế 4$ trên một đơn vị sản phẩm thì giá, sản lượng, lợi nhuận nhà độc quyền lần lượt là 62$/đơn vị sản phẩm, 18 đơn vị sản phẩm và 548$.

Phần II: Kinh tế vĩ mô Câu 4:

Tiết kiệm tư nhân : SP = Y – T – C Tiết kiệm chính phủ : SG = T – G Tiết kiệm quốc dân : S = SP + SG

a) Chính phủ miễn thuế cho các dự án đầu tư mới sẽ làm tăng I, do đó đường cầu vốn vay dịch chuyển sang phải.

* Ảnh hưởng ban đầu tại mức lãi suất r0 :

I Tăng I = Q0Q’

Tiết kiệm tư nhân Không thay đổi SP = 0 Tiết kiệm chính phủ Không thay đổi SG = 0

Tiết kiệm quốc dân Không thay đổi S = SP + SG = 0

* Ảnh hưởng tiếp theo :

Tại mức lãi suất r0 ban đầu, lượng cung vốn vay Q0 < lượng cầu vốn vay Q’

 Tạo áp lực gia tăng lãi suất để lượng cung vốn vay tăng, lượng cầu vốn vay giảm.

Quá trình tiếp diễn cho đến khi lượng cung vốn vay = lượng cầu vốn vay = Q1

r Tăng r = r0r1

I Giảm I = Q’Q1

Tiết kiệm tư nhân Tăng SP = Q0Q1 Tiết kiệm chính phủ Không thay đổi SG = 0

Tiết kiệm quốc dân Tăng S =SP + SG = Q0Q1 Vậy ảnh hưởng cuối cùng của hiện tượng này là :

r Tăng r = r0r1

I Tăng I = Q0Q’ – Q’Q1 = Q0Q1

Tiết kiệm tư nhân Tăng SP = Q0Q1

Tiết kiệm chính phủ Không thay đổi SG = 0

Tiết kiệm quốc dân Tăng S =SP + SG = Q0Q1

b) Các hộ gia đình lạc quan vào triển vọng việc làm và thu nhập trong tương lai sẽ làm tăng tiêu dùng C và giảm SP mà SG không đổi nên S giảm, do đó đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái.

* Ảnh hưởng ban đầu tại mức lãi suất r0 :

I Không thay đổi I = 0 Tiết kiệm tư nhân Giảm SP = Q0Q’

Tiết kiệm chính phủ Không thay đổi SG = 0

Tiết kiệm quốc dân Giảm S = SP + SG = Q0Q’

* Ảnh hưởng tiếp theo :

Tại mức lãi suất r0 ban đầu, lượng cung vốn vay Q’ < lượng cầu vốn vay Q0

 Tạo áp lực gia tăng lãi suất để lượng cung vốn vay tăng, lượng cầu vốn vay giảm.

Quá trình tiếp diễn cho đến khi lượng cung vốn vay = lượng cầu vốn vay = Q1

r Tăng r = r0r1

I Giảm I = Q0Q1

Tiết kiệm tư nhân Tăng SP = Q’Q1 Tiết kiệm chính phủ Không thay đổi SG = 0

Tiết kiệm quốc dân Tăng S =SP + SG = Q’Q1 Vậy ảnh hưởng cuối cùng của hiện tượng này là :

r Tăng r = r0r1

I Giảm I = Q0Q1

Tiết kiệm tư nhân Giảm SP = Q0Q’ - Q’Q1 = Q0Q1

Tiết kiệm chính phủ Không thay đổi SG = 0

Tiết kiệm quốc dân Giảm S =SP + SG = Q0Q1

c) Chính phủ giảm chi tiêu 4000 tỷ đồng sẽ làm giảm SG mà SP không đổi nên S giảm, do đó đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái.

* Ảnh hưởng ban đầu tại mức lãi suất r0 :

I Không thay đổi I = 0 Tiết kiệm tư nhân Không thay đổi SP = 0 Tiết kiệm chính phủ Giảm SG = Q0Q’

Tiết kiệm quốc dân Giảm S = SP + SG = Q0Q’

* Ảnh hưởng tiếp theo :

Tại mức lãi suất r0 ban đầu, lượng cung vốn vay Q’ < lượng cầu vốn vay Q0

 Tạo áp lực gia tăng lãi suất để lượng cung vốn vay tăng, lượng cầu vốn vay giảm.

Quá trình tiếp diễn cho đến khi lượng cung vốn vay = lượng cầu vốn vay = Q1

r Tăng r = r0r1

I Giảm I = Q0Q1

Tiết kiệm tư nhân Không thay đổi SP = 0 Tiết kiệm chính phủ Tăng SG = Q’Q1

Tiết kiệm quốc dân Tăng S =SP + SG = Q’Q1 Vậy ảnh hưởng cuối cùng của hiện tượng này là :

r Tăng r = r0r1

I Giảm I = Q0Q1

Tiết kiệm tư nhân Không thay đổi SP = 0

Tiết kiệm chính phủ Giảm SG = Q0Q’ - Q’Q1 = Q0Q1

Tiết kiệm quốc dân Giảm S =SP + SG = Q0Q1

Câu 5:

a) Lập bảng xác định giá trị đóng góp của các hãng (đơn vị: Triệu đồng)

Hãng sản xuất Thép Cao

su

Máy công cụ

Lốp

xe Xe đạp

Đầu vào 0 0 1500 900 1500 + 3750 + 2700 = 7950 Đầu ra 3750 + 1500

= 5250 900 2700 1500 12000

Đóng góp vào GDP 5250 900 1200 600 4050

b) * Theo phương pháp sản xuất:

GDP = Tổng giá trị gia tăng của mỗi hãng

= 5250 + 900 + 1200 + 600 + 4050 = 12000 (Triệu đồng)

* Theo phương pháp chi tiêu: GDP = Y = C + I + G + NX

Vì hãng sản xuất xe đạp bán xe đạp cho người tiêu dùng cuối cùng với doanh thu 12000 triệu đồng nên C = 12000, mà I = G = NX = 0

 GDP = 12000 + 0 + 0 + 0 = 12000 (triệu đồng) Vậy GDP = 12000 triệu đồng.

c) Không thể cho rằng thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam năm 2009 tăng so với năm 2008.

Do g2009 = 5.32%  GDPr2009 tăng 5.32% so với GDPr2008

2009 = 6.88%  DGDP2009 tăng 6.88% so với DGDP2008

2009 /

gd s = 1.10%  DS2009 tăng 1.10% so với DS2008

GDPn2009GDPr2009.DGDP2009  GDPn2009 tăng: 5.32% + 6.88% = 12.2%

2009

2009 n

n

GDPBQ GDP

DSGDPBQn2009 tăng: 12.2% - 1.10% = 11.10%

2009

2009 r

r

GDPBQ GDP

DSGDPBQr2009 tăng: 5.32% - 1.10% = 4.22%

Vậy thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam năm 2009 tăng so với năm 2008 Câu 6:

a) Giá bán đầu vào thiết yếu (dầu, thép, phân bón) mà các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu tăng mạnh trên thị trường thế giới  Chi phí sản xuất tăng

 AS giảm, đường AS dịch trái

 Nền kinh tế cân bằng tại E1 YCB giảm: Y*  Y1

PCB tăng: P0  P1

 Việc làm giảm (do sản lượng giảm)

Vậy tác động của sự kiện này đến nền kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn là làm mức giá tăng, sản lượng giảm, việc làm giảm.

b) Để đưa sản lượng trở về mức sản lượng tiềm năng thì chính phủ phải thực hiện chính sách kích cầu để AD tăng đưa nền kinh tế cân bằng tại E2. Chính phủ có thể thực hiện một trong các giải pháp sau:

* CSTK mở rộng (tăng G / giảm T)  AE tăng  AD tăng

* CSTT mở rộng (tăng cung tiền MS)  Lãi suất i giảm  Đầu tư I tăng

 AD tăng Ưu điểm:

- Sản lượng quay về mức sản lượng tiềm năng, hạn chế thất nghiệp.

- Tại mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng, đường ASSR là đường rất thoải nên khi AD tăng thì YCB tăng nhiều, PCB tăng ít  Chính sách đạt hiệu quả cao.

Nhược điểm: PCB tăng gây ra tình trạng lạm phát.

c) Để đưa mức giá trở về giá trị ban đầu thì chính phủ phải thực hiện chính sách thắt chặt tổng cầu để AD giảm, nền kinh tế cân bằng tại E3. Chính phủ có thể thực hiện một trong các giải pháp sau:

* CSTK thắt chặt (giảm G /tăng T)  AE giảm  AD giảm

* CSTT thắt chặt (giảm cung tiền MS)  Lãi suất i tăng  Đầu tư I giảm

 AD giảm Ưu điểm:

- Mức giá quay về vị trí ban đầu nên không gây ra lạm phát, giúp ổn định giá cả.

- Tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ giúp cải thiện cán cân ngân sách BB = T - G Nhược điểm:

- Sản lượng giảm làm thất nghiệp tăng, kinh tế trong tình trạng suy thoái.

- Tại mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng, đường ASSR là đường rất thoải nên khi AD giảm thì YCB giảm nhiều, PCB giảm ít

 Chính sách kém hiệu quả, kinh tế có thể lâm vào suy thoái trầm trọng.

d)

* Đưa sản lượng về mức sản lượng tiềm năng (AD tăng)

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE THI CAO HOC_TRUONG KINH TE QUOC DAN_KINH TE HOC (Trang 24 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)