Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng quản lý sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, còn yếu kém, hiệu quả cha cao nh đã kể trên.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Trang 25 - 28)

III- Đánh giá chung.

b-Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng quản lý sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, còn yếu kém, hiệu quả cha cao nh đã kể trên.

nhiều khó khăn, còn yếu kém, hiệu quả cha cao nh đã kể trên.

- Các văn bản pháp luật đất đai, những quy định hớng dẫn thi hành trong quá trình quản lý và sử dụng đất đaicòn cha cụ thể, chồng chéo, không sát với thực tế còn nhiều điểm trống. Nh việc không thống nhất với nhau nh nộp tiền sử dụng đất trong NĐ 45/CP và giá đất trong NĐ 61/CPvà đền bù NĐ 22/CP quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất mới chỉ dừng lại ở các văn bản dới luật nên tính ổn định kém và sẽ không thu hút đợc đầu t, sử dụng đất khu công nghiệp cha cao, cha có hành lang pháp luật cụ thể công nhận, điều tiết hoạt động kinh doanh trên thị trờng bất động sản; có sự trái ngợc nhau về mức thu tiền sử dụng đất các văn bản.

- Việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cha đợc đúng với thực tế (về tên chủ sử dụng đất, mốc địa giới, hạng đất, mục đích sử dụng, hiện trạng của đất... gây khó khăn cho quản lý và thực hiện các quyền sử dụng đất đai, thờng có tranh chấp đất đai khi vụ việc xẩy ra).

- Công tác quy hoạch đất đai, đo đạc khảo sát lập hồ sơ, bản đồ địa chính còn diễn ra chập chạm, cha chi tiết và kịp thời với yêu cầu kinh tế xã hội ngày nay về đất đai. Điều này làm chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai.

- Thủ tục hành chính rờm rà, phức tạp, cứng nhắc (để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải qua nhiều cấp với nhiều loại giấy tờ, theo quy định phải có ít nhất 1 trong 16 loại giấy... điều này làm chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận).

- Lệ phí đăng ký quyền sử dụng đất đai và biến động đất đai còn cao; trùng lặp (việc sử dụng đất trớc 18/12/1980 đến 15/10/1993 thì phải nộp tiền sử dụng đất bằng 20% giá trị đất; còn sau 15/10/1933 phải nộp 100%.. khi chuyển quyền sử dụng đất, ngời chuyển phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất mức 2% đối với đất nông nghiệp, 4% với đất xây dựng, còn ngời nhận phải nộp lệ phí trớc bạ, điều này gây ra sự trùng lặp khoản thu...)

- Khi giải toả thu hồi đất đai và khi giao đất thì tính giá đền bù đất đai không sát với giá trị thực tế của nó trên thị trờng (cụ thể là sự bất hợp lý của khung giá đất và hệ số điều chỉnh K cho các loại đất, cho các địa phơng...)

- Có sự chồng chép trong quản lý giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai nhà ở; thực hiện lấn san, thẩm quyền, sai chức năng nhiệm vụ về quyền chuyên môn (nh ở địa chính với sở xây dựng thuộc bộ xây dựng là độc lập với nhau trong quản lý về đất đai và nhà ở, tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn sở địa chính làm tham mu).

- Sự phối hợp giữa các cấp các ngành có liên quan với cấp chính quyền đặc biệt là ngành địa chính và xây dựng cha đồng bộ cha thống nhất trong việc chỉ đạo triển khai sử lý sự việc cụ thể của quản lý Nhà nớc về đất đai.

- Đội ngũ cán bộ ngành địa chính còn thiếu, yếu về chuyên môn và chức năng thẩm quyền của ngành địa chính cha ngang tầm với nhiệm vụ quản lý đất đai của ngành; hiện nay có mới chỉ dừng lại tổng cục địa chính, một cơ quan tham mu giúp việc, cha có thẩm quyền riêng tự quản lý độc lập với các ngành khác về đất đai.

- Do thói quen lâu đời của ngời dân (thực hiện các biến động đất đai mà không thông báo với cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai...).

- Công tác thông tin đến từng đối tợng sử dụng đất đai chậm, cha đầy đủ kịp thời và thiếu công khai. Việc tuyên truyền pháp luật tới nhân dân và các tổ chức cha tốt nên không tạo ra đợc sự hởng ứng mạnh mẽ từ phía ngời sử dụng nh ở NĐ 60/CP về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm trong thực tế cả ở số lợng và chất lợng giấy chứng nhận còn thấp.

Phần III

Một số giải pháp tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai trong nền kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa

1- Quan điểm:

- Thực hiện việc đảm bảo quản lý chặt chẽ của Nhà nớc về các loại đất đai và tất cả các đối tợng sử dụng đất trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia.

- Qua quản lý sử dụng đất đảm bảo lợi ích của ngời dân và của toàn xã hội; tạo cơ sở cho việc bảo đảm trật tự an ninh xã hội và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bằng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm hiệu quả tiềm năng của tài nguyên đất đai, đặc biệt là vai trò của đất đai tham gia vào nền kinh tế sản xuất hàng hoá nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Trang 25 - 28)