III. THỂ TÍCH KHỐI TRÕN XOAY
2. Phương trình bậc hai với
Xét phương trình bậc hai:
ax2bx c 0 (với a, b, c R, a 0) Tính = b24ac.
Trong trường hợp < 0, nếu xét trong tập số phức, ta vẫn có 2 căn bậc hai thuần ảo của là i . Khi đó, phương trình có 2 nghiệm phức được xác định bởi công thức:
x b i
1,2 a
2
H2. Nêu các bước giải phương trình bậc hai?
GV hướng dẫn HS nêu nhận xét.
Đ2. HS thực hiện lần lượt các bước.
= –3 x1,2 1 i 3 2
Các nhóm thảo luận và trình bày.
VD2: Giải phương trình sau trên tập số phức:
x2 x 1 0
Nhận xét: Trên tập số phức:
Mọi PT bậc hai đều có 2 nghiệm (có thể trùng nhau).
Tổng quát, mọi PT bậc n (n 1): a x0 na x1 n1 ... an0 với a0, a1, …, an C, a0 0 đều có n nghiệm phức (có thể trùng nhau).
10' Hoạt động 3: Áp dụng giải phương trình bậc hai H1. Gọi HS giải. Đ1.
a) x1,2 i 3 b) x1,2 1 i 2 c) x1,2 3 i 11
10
d) x x
1 3
VD3: Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) x2 3 0 b) x22x 3 0 c) 5x23x 1 0 d) x22x 3 0
5' Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách tính căn bậc hai của số thực âm.
– Cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
IV. RệT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...
...
...
139
Tiết dạy: 72 Bài 4: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
Căn bậc hai của một số thực âm.
Kĩ năng:
Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5' Hoạt động 1: Luyện tập tìm căn bậc hai của số thực âm
H1. Nêu công thức tìm căn bậc hai phức của số thực âm?
Đ1.
a các căn bậc hai phức
–7 i 7;i 7
–8 2 2; 2 2i i –12 2 3; 2 3i i –20 2 5; 2 5i i –121 11 ; 11i i
1. Tìm các căn bậc hai phức của các số sau:
–7; –8; –12; –20; –121
15' Hoạt động 2: Luyện tập giải phương trình bậc hai với hệ số thực H1. Nêu cách giải?
H2. Nêu cách giải?
Đ1.
a) z1,2 1 5 2
b) z1,2 1 2i c) z1,2 2 i 3 d) z1,2 1 i 23
4
Đ2.
a) z1,2 1 i 2 3
b) z1,2 3 i 47 14
c) z1,2 7 i 171 10
d) z 4i
2. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) z2 z 1 0 b) z22z 5 0 c) z24x 7 0 d) 2x2 x 3 0
3. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) 3z22z 1 0 b) 7z2 3z 2 0 c) 5z2 7z 11 0 d) z2160
20' Hoạt động 3: Vận dụng giải phương trình bậc hai H1. Nêu cách giải?
H2. Viết công thức nghiệm và tính z1z2, z z1 2?
H3. Nêu cách tìm?
Đ1.
a) z1,2 2;z3,4 i 3 b) z1,2 i 2; z3,4 i 5 c) z12; z2,3 1 i 3 d) z1 z2,3 3 i 3
1; 2
Đ2.
Xét < 0.
z b i
1,2 a
2
z z b
1 2 a, z z c
1 2 a Đ3.
(x z x z )( )0
x2 (z z x zz) 0 (*) mà z z 2 ,a zza2b2 nên
(*) x22ax a 2b20
4. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) z4z2 6 0 b) z47z210 0 c) z3 8 0
d) z34z26z 3 0
5. Cho a, b, c R, a 0, z1, z2 là các nghiệm của phương trình
az2 bz c 0. Hãy tính z1z2 và z z1 2 ?
6. Cho số phức z a bi . Tìm một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận z và z làm nghiệm.
5' Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách tính căn bậc hai của số thực âm.
– Cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
– Cách vận dụng việc giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn chương IV.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương IV.
IV. RệT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...
...
...
Ngày soạn: 30/01/2016 Chương IV: SỐ PHỨC
Tiết dạy: 73 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Định nghĩa số phức. Phần thực, phần ảo, môđun của số phức. Số phức liên hợp.
141
Phương trình bậc hai với hệ số thực.
Kĩ năng:
Tính toán thành thạo trên các số phức.
Biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ.
Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Khái niệm số phức 3 0,5
1,5
Các phép toán 5
0,5
2
1,5 5,5
PT bậc 2 với hệ số thực 1
3,0 3,0
Tổng 4,0 3,0 3,0 10,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất:
Câu 1: Số phức z 2 3i có điểm biểu diễn là:
A) (2; 3) B) (–2; –3) C) (2; –3) D) (–2; 3)
Câu 2: Cho số phức z 6 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:
A) (6; 7) B) (6; –7) C) (–6; 7) D) (–6; –7)
Câu 3: Cho số phức z 5 4i. Môđun của số phức z là:
A) 1 B) 9 C) 3 D) 41
Câu 4: Rút gọn biểu thức z i (2 4 ) (3 2 )i i ta được:
A) z–1–i B) z 1 i2 C) z–1 – 2 i D) z 5 i3 Câu 5: Rút gọn biểu thức z i (2i)(3i) ta được:
A) z 2 i5 B) z6 C) z 1 7i D) z5i Câu 6: Số phức z (1 i)3 bằng:
A) z 2 2i B) z 4 4i C) z 3 2i D) z 4 3i Câu 7: Điểm biểu diễn của số phức z
i 1
2 3
là:
A) (2; –3) B) (3; –2) C) 2 3
13 13;
D) (4; –1)
Câu 8: Số phức z i i 3 4
4
bằng:
A) z 16 11i 15 15
B) z 9 4i 5 5
C) z 9 23i
25 25
D) z 16 13i
17 17
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: A = i i i i (2 3 )(1 2 ) 4
3 2
; B = i
i i
3 4 (1 4 )(2 3 )
. Bài 2: Giải phương trình sau trên tập số phức: z3 z 2 0.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
C B D A C A C D
B. Phần tự luận: Mỗi câu 3 điểm
Bài 1: a) (2 3 )(1 2 ) i i 8 i (0,5 điểm) i i i
4 10 11
3 2 13
(0,5 điểm)
A = 114 2i 13
(0,5 điểm)
b) (1 4 )(2 3 ) 14 5 i i i (0,5 điểm) B = i i i
3 4 62 41 14 5 221
(1 điểm)
Bài 2: z3 z 2 0 (z1)(z2 z 2) 0 (0,5 điểm) z
z2 z 1
2 0
(1 điểm) z
z i 1
1 7
2
(1,5 điểm)
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10
SL % SL % SL % SL % SL %
VII. RệT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...
...
...
143
Tiết dạy: 74–75 Bài dạy: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTCT I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Củng cố phép tính tích phân và các phép toán trên số phức.
Nắm được các chức năng tính tích phân và số phức trên MTCT.
Kĩ năng:
Biết sử dụng MTCT để tính tích phân và thực hiện các phép tính trên số phức.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tích phân và số phức. Máy tính cầm tay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành) H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng tính tích phân trên MTCT
GV giới thiệu chức năng tính tích phân trên MTCT và hướng dẫn HS thực hành.
GV nhấn mạnh: Máy tính được các tích phân các hàm số (kể cả các hàm số mà nguyên hàm không biểu diễn được bằng cách thông thường.
HS theo dõi và thực hiện.
a) Ấn:
KQ: 150.6666 b) KQ: 3.1416 (= ) c) KQ: 0.7854 d) KQ: 0.7468