THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống cảnh báo trộm, cháy (Trang 73 - 77)

- SW4 (kết nối với PORTD.4): Chỉnh thời gian hẹn giờ hệ thống.

THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

để thiết kế ựược một hệ thống ựảm bảo chất lượng, hoạt ựộng ổn ựịnh thì quá trình thử nghiệm, kiểm tra là rất cần thiết. Trong ựề tài này, quá trình thực nghiệm của em có thể tóm tắt lại như sau:

3.1. Tiến hành kiểm tra, thực nghiệm hệ thống cảnh báo cháy 3.1.1. Hiển thị kết quả lên Visual basic ựể kiểm tra 3.1.1. Hiển thị kết quả lên Visual basic ựể kiểm tra

Bước 1: Kết nối cảm biến nhiệt ựộ LM35 với ADC của vi ựiều khiển ATmega32, hiển thị kết quả lên Visual Basic, kết quả ựọc về ổn ựịnh. Dùng nhiệt kế kiểm tra thì nhiệt ựộ ựọc về tương ựối chắnh xác, sai lệch với nhiệt ựộ nhiệt kế rất ắt. Có sự thay ựổi khi ta tăng nhiệt ựộ bằng cách ựốt nóng ựầu cảm biến LM35 và khi cho vào nước ựá thì nhiệt ựộ có giảm xuống. Cảm biến tương ựối nhạy, ắt dao ựộng.

Bước 2: Kết nối cảm biến phát hiện rò rỉ khắ gas với ADC của ATmega32, cũng hiển thị kết quả lên Visual Basic, kết quả ựọc về có sự thay ựổi khi có khắ gas trong không khắ và khi không có khắ gas rò rỉ. ADC ựọc về tương ựối ổn ựịnh, sự thay ựổi thể hiện khá rõ.

Bước 3: Kết hợp cả hai cảm biến nhiệt ựộ LM35 và cảm biến khắ gas, tiến hành kết nối và ựưa ựồng thời hai tắn hiệu lên Visual Basic, kết quả hiển thị có dao ựộng, có nhiễu, tắn hiệu từ LM35 ựọc về tương ựối ổn ựịnh nhưng tắn hiệu từ cảm biến gas ựọc về có dao ựộng. Khi có sự thay ựổi (như xì gas hay tăng nhiệt ựộ) thì sự nhiễu rõ rệt hơn, kết quả có sự dao ựộng lớn.

3.1.2. Hiển thị kết quả lên LCD ựể kiểm tra

Bước 1: Kết nối cảm biến nhiệt ựộ với ADC của ATmega32 và hiển thị kết quả lên LCD, tắn hiệu ựọc về ổn ựịnh nhưng có nhiễu, nhiễu lớn khi có sự biến thiên nhiệt ựộ.

Bước 2: đọc ADC từ cảm biến khắ gas, hiển thị lên LCD, kết quả ựọc về nhiễu, dao ựộng tương ựối lớn.

Bước 3: đưa ựồng thời hai tắn hiệu từ LM35 và cảm biến gas thì nhiễu rất lớn, LCD không hiển thị ựược rõ kắ tự, dao ựộng rất lớn. Khi có sự thay ựổi của một thành phần thì thành phần khác cũng thay ựổi theo (khi ựốt nóng cảm biến LM35 thì tắn hiệu hiển thị cảm biến gas cũng biến thiên theo).

Vậy vấn ựề ựặt ra ở ựây là vấn ựề chống nhiễu cho ADC. Em ựã xác ựịnh ựược nguyên nhân do trong mạch có kết nối LCD thì bản thân LCD tiêu thụ dòng khá lớn. Nếu nguồn cấp cho bộ ADC mà dùng chung nguồn của vi ựiều khiển, nguồn cấp cho Aref không còn ổn ựịnh. Ta biết rằng, ựể việc ựọc ADC không bị nhiễu thì nguồn cấp cho chân Aref phải ổn ựịnh (ựiện áp tham chiếu). Mặt khác, nguốn cấp cho vi ựiều khiển là dùng nguồn từ biến áp, qua chỉnh lưu nên có sự tổn hao, không ổn ựịnh.

để khắc phục vấn ựề này, trước tiên nguồn cấp cho vi ựiều khiển phải ổn ựịnh. Do ựó, bộ nguốn phải ựược lọc thật kỹ, ở ựây em dùng IC LM2576

Mạch nguồn như hình 3.1:

Hình 3.1. Mạch nguồn 5V

Theo hướng dẫn trong datasheet của ATmega32 thì nguồn cấp cho chân Avcc cần nối với một cuộn cảm. Chân Aref cần ựược cấp nguồn riêng, không dùng chung nguồn với vi ựiều khiển:

D15V 5V R1 10K 12V Vref

Hình 3.2. Mạch cấp nguồn cho Vref

Ngoài ra, có thể kết hợp với xử lý trong phần mềm bằng cách lấy ADC trung bình.

3.2. Tiến hành kiểm tra, thực nghiệm với hệ thống cảnh báo trộm

để thực hiện việc cảnh báo trộm, em dùng module cảm biến phát hiện chuyển ựộng PIR. Quá trình thử nghiệm với cảm biến này như sau:

Bước 1: Xác ựịnh phạm vi hoạt ựộng của cảm biến

đầu tiên cấp nguồn cho Module ựo tắn hiệu chân ra, kim ựồng hồ chỉ 3.3V, ựể yên một lúc, khi không có người chuyển ựộng kim ựồng hồ ựo chỉ 0V. Sau ựó ta di chuyển ra xa cảm biến, trong khoảng 3-4m, cảm biến phát hiện ựược chuyển ựộng, tiếp tục di chuyển ra xa cảm biến vượt quá 4m thì cảm biến không còn phát hiện ựược.

Bước 2: Phân biệt giữa người với ựộng vật

PIR là con cảm biến phát hiện chuyển ựộng của bức xạ hồng ngoại, nếu có người hay vật phát ra tia hồng ngoại chuyển ựộng là ựầu ra của nó có tắn hiệu. Không chỉ có người mới phát ra tia hồng ngoại, mà ựộng vật cũng có khả năng phát ra tia hồng ngoại. Do ựó, khi có ựộng vật (chó, mèo. .) ựi qua thì hệ thống vẫn báo ựộng. đây là vấn ựề mà ựề tài còn vướng mắc, ựể khắc phục ựược vấn ựề này thì có thể thay module cảm biến PIR325 bằng loại module khác có chức năng phân biệt ựược giữa người và ựộng vật. Trên thị trường hiện ựã có loại Module này nhưng giá thành hơi cao.

Chương 4:

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống cảnh báo trộm, cháy (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)