CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT
3.3. Công tác xúc bốc
3.3.3. Tính toán năng suất xúc bốc
* Năng suất thực tế của máy xúc được xác định theo công thức:
= , /giờ (3.31)
Thời gian xúc bốc được xác định theo công thức:
= + . + + , giờ (3.32)
Trong đó:
– Thời gian để chuẩn bị cho máy xúc làm việc ( nối ống khí nén, cáp điện, đưa máy vào gương), giờ;
– Thời gian hoàn thành các công việc kết thúc, giờ;
Tổng thời gian ( + ) được gọi là thời gian chuẩn kết và được lấy như sau: + = 0,5 (giờ);
– Thời gian trao đổi giữa 2 đoàn goòng có tải và không tải:
= 20 phút = 0,3 (giờ);
– Hệ số kể đến sự ngưng nghỉ trong khi xúc bốc, = 1,15 1,5.
Chọn = 1,15;
– Thời gian xúc bốc và trao đổi goòng, thời gian xúc bốc đã quá cỡ, giờ
= + + + , giờ (3.33) Trong đó:
- thời gian xúc bốc đất đá bị văng ra khỏi giườn lò:
= , giờ (3.34)
- thời gian xúc bốc đất đá cơ bản tại giương lò:
= , giờ (3.35)
- thời gian ngừng nghỉ do vận chuyển trong quá trình xúc bốc ( trao đổi goòng có tải và không tải):
= , giờ (3.36)
- thời gian hất dọn đất đá trong gương lò:
= , giờ (3.37) Trong đó:
- Phần khối lượng đất đá nổ mìn bị văng xa phụ thuộc công tác khoan nổ mìn = (15 20) chọn = 0,2.
- Thể tích phần đất đá nổ ra sau một chu kì đào, , = 39,87m3
- Thời gian của một chu kì xúc bốc của máy xúc khi tiến hành xúc bốc đất đá bị văng xa, =0.6 phút = 0,01 giờ.
- Hệ số phụ của đất đá trong quá trình xúc bốc, =1,15 - Hệ số chứa đầy gầu, = 0,7
q- Dung tích gầu xúc, q= 0,32
- Thể tích đất đá xúc bốc thủ công = (10 , = 0,1
- Thời gian xúc bốc đất đá trong điều kiện bình thường của máy xúc, = 0,2 0,25 phút, lấy = 0,24 phút = 4. giờ.
- Thời gian xúc bốc phải ngưng nghỉ để chờ thiết bị vận tải trao đổi đưa vào gương lò, = 1,5 phút, lấy = 0,05 giờ
- Hệ số chứa đầy goòng, = 0,9;
- Thể tích của goòng, = 3,3 ;
N- Số lượng công nhân tham gia hất gọn đất đá vào goòng, N= 3 người;
P- Số lượng công nhân xúc gọn hết 1 một giờ;
P= 0,5 người.giờ;
Thay số vào các công thức (3.34), (3.35),(3.36),(3.37) ta tính được:
= = 0,41 giờ
= = 0,57 giờ
= =0,69 giờ
= = 0,66 giờ
Thay số vào công thức (3.33) ta tính được:
= 2,33 giờ
Thay số và công thức (3.32) ta tính được thời gian xúc bốc là:
= 3,47 giờ
Thay vào công thức (3.31) ta có năng xuất xúc bốc thực tế của máy xúc là:
= = = 11,48 /giờ.
Năng xuất thực tế của máy xúc thỏa mãn Trong đó:
- Năng xuất xúc bốc lựa chọn khi thiết kế, = 10 /giờ Trong đó:
- Năng xuất xúc bốc lựa chọn khi thiết kế, = 10 /giờ
*Công tác vận chuyển đất đá trong quá trình thi công đường lò + So sánh, lựa chọn phương pháp vận tải đất đá tại gương
Công tác vận chuyển đất đá tại gương lò khi thi công là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến năng suất của thiết bị xúc bốc. Có nhiều phương pháp vận chuyển đất đá tại gương lò như sau:
-Vận chuyển bằng goòng, vận chuyển bằng oto;
-Vận chuyển bằng băng tải…
Do đường lò có chiều dài lớn cũng như có diện tích trung bình ta có thể áp dụng phương pháp vận chuyển bằng goòng là hiệu quả nhất.
*Lựa chọn trang thiết bị vận tải đất đá.
Công tác vận chuyển đất đá tại gương lò khi thi công là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến năng suất của thiết bị xúc bốc. Nghĩa là phải đảm bảo cung cấp đầy đủ goòng không tải cho máy xúc, nhằm rút ngắn thời gian ngừng trệ của máy.
Thời gian ngừng trệ của máy xúc phụ thuộc bởi khả năng thông qua của các thiết bị trao đổi đường xe( ghi ga, bâm trao đổi, bàn xe trao đổi goòng) như ta chọn thiết bị vận tải ở trên là để phục vụ cho việc vận chuyển đất đá trong quá trình đào lò, ta thây thiết bị vận tải than để vận chuyển đất đá, đầu ắc quy AM-8 và goòng UVG-3,3 , đường ray có mã hiệu P24 tà vẹt gỗ hình chữ nhật.
*Xác định số lượng goòng cần thiêt để vận chuyển đất đá trong 1 chu kỳ đào phá đất đá
Số goòng cần thiết để vận chuyển hết đất đá trong một chu kì:
= , goòng (3.38) Trong đó:
- Thể tích đất đá nổ ra sau 1 chu kì, = 39,87 - Hệ số chứa đầy goòng, = 0,9;
- Thể tích của goòng, =3,3 ;
Thay số vào công thức(3.37) ta có:
= = 13,42
Lấy = 13 goòng
*Thiết kế công tác tổ chức vận tải đất đá
Chọn sơ đồ dùng bàn xe trao đổi goòng, nhược điểm của sơ đồ này là cần phải đào một hốc mở rộng tại phía hông lò đủ chứa được 1 goòng trên mỗi khoảng cách bằng 30 m dọc theo đường lò thi công.
Sơ đồ trao đổi gòong được thực hiện như sau: Đầu tiên đầu tàu điện B kéo toàn bộ đoàn gòong không tải đi qua bàn xe A và để lại gòong cuối cùng 1 ở lại bàn xe.Gòong 1 sẽ được dịch chuyển vào hốc tránh tại hông. Sau đó gòong 1 sẽ được dịch chuyển ra ngoài và nhờ đầu tàu B đẩy vào gương lò để thực hiện chất
tải.Trong thời gian chất tải gòong 1 thì gòong 2 cắt lại lên trên bàn xe và được đẩy vào trong hốc tránh. Khi gòong 1 đã được chất đầy, đầu tàu vừa đẩy toàn gòong không tải và vừa kéo gòong có 1 tải ra ngoài bàn xe 1. Gòong 2 lại tiếp tục dịch chuyển từ hốc chứa ra ngoài để đầu tàu đưa vào gương lò để thực hiện chất tải.
Quy trình trao đổi gòong cứ lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi chất taỉ toàn bộ đoàn gòong không tải và đầu tàu B lại nằm tại phía trước đoạn gòong có tải kéo chúng ra ngoài.