Các yếu tố tự nhiên bao gồm : cấu tạo địa chất, điều kiện địa hình, điều kiện của vỉa, điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình, chiều dày góc cắm vỉa và điều kiện khí hậu của mỏ...
6.2.2. Yếu tố kinh tế - kỹ thuật
Yếu tố kinh tế : nhu cầu nền kinh tế quốc dân ( thị trường ) về khoáng sản đó, giá thành và giá bán sản phẩm, khả năg dầu tư cơ bản, năng suất kỹ thuật, phương pháp phối hợp.
Yếu tố kỹ thuật : phương án mở vỉ áp dụng, các thông số của hệ thóng khai thác, đồng bộ thiết bị sử dụng, cường độ khai thác ( tốc dộ xuống sâu hàng năm), trình tự phát triển của công trình mỏ, sự tiến bộ của khao học kỹ thuật...
Đối với một vùng mỏ nhất định, một khoáng sàng cụ thể thì điều kiện tự nhiên là nhất định do vậy sản lượng mỏ lộ thiên chỉ phụ thuộc vào yếu tố kinh tế và kỹ thuật.
Sản lượng mỏ xác định theo điều kiện kỹ thuật là trị số tối đa có thể, tuy nhiên không phải bao giơ cũng là giá trị số hợp lý về mặt kinh tế. Do vậy cần phải kiểm tra sản lượng mỏ theo điều kiện kỹ kinh tế.
6.3. SẢN LƯỢNG, TUỔI THỌ CỦA MỎ
6.3.1. Sản lượng mỏ
Để phù hợp với điều kiện thực tế và cơ cấu sản phẩm, công suất khai thác mỏ đã được lựa chọn trung bình là 200.000tấn/năm.
Tổng khối lượng mỏ: 5.492.000 tấn tương đương 2.035.582m3. Trữ lượng huy động vào khai thác: Zkt2= 5.492.000 tấn;
Khối lượng khai thác sau khi đã trừ đi các tổn thất Ztt = 3.290.233 tấn 6.3.2. Thời gian khai thác
Căn cứ vào trữ lượng và sản lượng mỏ, thời gian khai thác được xác định
theo biểu thức: A
T =Q
; năm trong đó:
Q: trữ lượng mỏ còn lại huy động vào khai thác; Q = Ztt
A: công suất khai thác của mỏ.
000 16 . 200
233 . 290 .
3 =
=
= A T Q
năm 6.3.3. Tuổi thọ mỏ
Tuổi thọ mỏ bao gồm thời gian khai thác, thời gian xây dựng cơ bản, thời gian chưa đạt được công suất thiết kế và thời gian khấu vét và hoàn nguyên môi trường, đóng cửa mỏ.
Tuổi thọ của mỏ được xác định:
T = txd + td + tsx + tc; năm trong đó:
td:thời gian sản xuất chưa đạt công suất thiết kế; năm
txd: thời gian xây dựng cơ bản mỏ. Doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng cơ bản và đền bù giải phóng mặt bằng trong vòng 3 năm
tc: thời gian đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường 1 năm;
tsx: thời gian mỏ khai thác ổn định theo công suất thiết kế, năm Vậy tuổi thọ mỏ là: T = 16 +1+3+0,4 = 20,4 năm.
Do vậy thời gian khai thác còn lại tính đến tháng 10 năm 2013 là 16 năm 6.4.1. Phương pháp tính trữ lượng
* Trữ lượng đá trong biên giới khai trường được tính theo phương pháp phân tầng chiều cao giữa 2 tầng tính trữ lượng h = 15m, thể tích đá từng phân tầng được tính như sau:
Vpt = Stt x h x K1 ; m3 trong đó:
Vpt - trữ lượng đá từng phân tầng m3; h - chiều cao tầng tính trữ lượng m;
K1 - hệ số đã loại trừ hang hốc karst, K1 = 5%
Stt - diện tích trung bình giữa 2 phân tầng m2.
* Thể tích khối trữ lượng xác định:
+ Khi diện tích giữa 2 phân tầng chênh lệch ≤ 40% dùng công thức:
S l
V S .
2
2 1 +
=
; m3 trong đó:
S1, S2: diện tích trên 2 mặt cắt song song thẳng đứng và được đo bằng phần mềm chuyên dụng.
l: khoảng cách giữa hai mặt cắt S1 và S2 .
+ Trong trường hợp diện tích của hai mặt cắt chênh lệch nhau quá 40% thì áp dụng công thức:
S l S S
V S .
3
2 1 2
1 + +
=
+ Các khối ven rìa tính theo công thức:
i i l V S
= 2
(hình nêm) hoặc
i i l V S
= 3
(hình chóp) Trong đó:
li : Chiều dài nằm ngang lớn nhất của khối ven rìa thứ i.
Si: Diện tích mặt cắt khối ven rìa.
6.4.2. Kết quả tính trữ lượng.
- Tổng trữ lượng trong biên giới khai trường được tính theo công thức:
∑=
= n
1 i Vpti
V
; m3 trong đó:
Vpti - trữ lượng đá phân tầng thứ i; m3 n - số tầng tính trữ lượng.
- Trữ lượng đá ốp lát:
2
o VxK
V =
; m3
K2 - hệ số thu hồi đá khối ≥ 0,4 m3 lấy theo kết quả phê duyệt trữ lượng K2 = 1%
- Trữ lượng đá làm bột carbonat calci:
Vb = V.K3.γ; tấn
K3 - hệ số thu hồi đá làm bột cabonatcalci, K3 = 0,4913 - Khối lượng đất đá thải;
Vđt = V - Vo - Vb ; m3
* Tổn thất và làm nghèo
Trong quá trình khai thác sẽ gặp phải những loại tổn thất và làm nghèo sau:
* Tổn thất
- Tổn thất khai thác: Bao gồm tổn thất do khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải và các yếu tố công nghệ khác k1 ≈ 10%.
- Hệ số kart: k4 = 4%.
- Hệ số đá kẹp (theo báo cáo địa chất) k5 = 13,3%.
- Tổn thất do để lại bờ mỏ, được tính trên các tầng khi kết thúc khai thác.
* Làm nghèo.
Trong quá trình khai thác do có đá kẹp nằm xen kẽ với đá hoa trắng. Do vậy không thể bóc tách hoàn toàn đá hoa và đá kẹp được nên dẫn đến sẽ có một số khối lượng đá kẹp lẫn vào đá hoa trắng.
Khối lượng làm nghèo do quá trình khoan nổ mìn, xúc bốc đất đá kẹp lẫn vào đá hoa trắng làm ảnh hưởng đến chất lượng đá hoa: k = 2%
Tổng trữ lượng mỏ trong ranh giới khai thác; Z Z = Trữ lượng cấp 122 + Trữ lượng cấp 122 Hay Zđc = 5.492.000 tấn = 2.035.582 m3
Trữ lượng huy động vào khai thác: Zkt1 = 5.492.000 tấn
Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất trồng rừng 327 đã khai thác từ 2006 đến cuối năm 2009 với tổng khối lượng 41.722 tấn
Vậy trữ lượng còn lại huy động vào khai thác:
Zkt2 = 5.492.000 – 41.722 = 5.450.278 tấn trong đó:
Trữ lượng sản xuất đá khối Zk = 20% Zkt2 = 1.090.055,6 tấn Trữ lượng sản xuất đá bột Zb = (75-80%) Zkt2 = 4.360.222,4 tấn
* Tỷ lệ thực thu đá hoa khai thác
Trong quá trình khai thác để đảm bảo ổn định của bờ mỏ phải bỏ lại một phần trữ lượng đá hoa không khai thác và có một lượng đá hoa bị tổn thất và làm nghèo theo các tính toán ở trên do vậy khối lượng thực thu sau quá trình khai thác và vận chuyển được xác định theo bang
CH ƯƠ NG VIII