II. 7.2. 3Xác định tiết diện đường lò cần phải đào
II.7.5. Xác định khối lượng từng công việc của một chu kỳ đào
1. Tính lượng gió cần đưa đến gương lò
a) Tính lưu lượng gió theo số người làm việc lớn nhất
q1 =
4. 4.8
60 60
n =
=0,4 ,m3/s
n = 8 : Số người làm việc lớn nhất trong lò b) Theo yếu tố bụi:
Qb = 60 × Vb× S m3/ ph.
Vb = 0,5 m/s Tốc độ gió hợp lý để nồng độ bụi nhỏ nhất S = 26,6 m2 Tiết diện đường lò
Qb = 60 × 0,5 × 26,6 = 798 m3/ph.
Qy/c =
m s m3 ph 13,3 3
798 =
c) Tính lưu lượng gió theo lượng khí độc sinh ra sau nổ mìn
q2 =
3 2
2. . . 60
25 , 2
P b V A t
ϕ
,m3/s . Trong đó :
φ : Hệ số hấp thụ khí độc, phụ thuộc vào độ ẩm ướt ta lấy φ= 0,6 t : Thời gian thông gió sau khi nổ mìn, t = 30 phút
A : Lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất trong lò xuyên vỉa, A = 49,6 kg b : Lượng khí độc sinh ra khi nổ 1 kg thuốc nổ trong đá , b = 40 lít P : Hệ số rò gió được xác định theo công thức:
P = (
1 .
3 .
1 R +
l K L D
)2 D : Đường kính ống gió, D = 0,7 m
K: Hệ số nối chặt của đường ống, K = 0,0015
L:Chiều dài của toàn bộ đường ống lúc đào L = 150 m l : Chiều dài của một đoạn ống gió, l = 5 m
R: Sức cản ống gió được xác định theo công thức:
R =
5
45 . ,
6 D
α L
,Kà
α: Hệ số sức cản của đường ống, α = 2.10-4 Thay số ta được
R = 6,45.
5 4
7 , 0
150 . 10 .
2 −
=1,162 Kà
Vậy: P = (
1 162 , 5 1 0015150 , 0 . 7 , 0 3.
1 +
)2 = 1,02 V : Thể tích lò đường lò cần được thông gió
V = S. L = 26,6. 150 = 3990 m3 S :Diện tích lò xuyên vỉa đá, S = 26,6 m
2
L : Chiều dài lò xuyên vỉa vận tải trong đá lúc đào L = 150 m
+ Gọi : Vgh : Thể tích của đường lò sau khi nổ mìn khí độc khí nổ chiếm toàn bộ thể tích này
Vgh = 1,25 . A.b.Kt m3 Kt: Hệ số khuyến tán rối của không khí Kt = 1,2
Vgh = 1,25 . 53,7 . 40 . 1,2 = 3222 m3 Ta thấy V > Vgh nên công thức trên ta thay V=Vgh
Vậy :
s m
q 3,88 /
06 , 1
6 , 0 . 40 . 5320 . 49,6 30
. 60
25 ,
2 3
3 2
2
2 = =
Chọn lượng gió cần đưa đủ đến gương lò
s m q
q q
Q=max( 1, 2, 3)=13,3 3/ Kiểm tra điều kiện thông gió:
V = Qyc / Sd = Q / Ssd = 13,3 / 26,6 = 0,5 m/s Theo điều kiện Vmin< V < Vmax -> 0,25 < 0,5 < 8,0 m/s
Vậy tốc độ gió như trên đảm bảo điều kiện thông gió.
2. Tính chọn quạt gió
+ Tính lượng gió quạt cần tạo ra
Qq = P.Q = 1,02.13,3 = 13,566 m3/s = 814 m3/phút Trong đó :
P : Hệ số rò gió ở đường ống gió, P = 1,02 Q :Lượng gió cần đưa đến gương, Q = 13,3 m3/s + Tính hạ áp của quạt
o mmH ,
. , q =
Hq = R.Q2 1162135662 =214 2 + Chọn quạt gió
Dựa vào thông số Q
q
, H
q
theo tài liệu kỹ thuật thông gió để chọn quạt, ta thấy điểm (Qq ,Hq ) nằm trong miền sử dụng hợp lý của quạt DBKJ-No 7.1 do Trung Quốc sản xuất để thông gió cho lò chuẩn bị, có đặc tính kỹ thuật:
- Công suất 3x45 kW
- Năng suất: 550 - 820 m3/phút - Hạ áp quạt: 213 - 907 mmH2O - Điện áp : 360/660V
+ Vị trí đặt quạt: Quạt được đặt trên mặt đất, thông gió cho đường lò chuẩn bị bằng ống gió mềm. Khoảng cách từ miệng ống gió đến gương lò phải đảm bảo điều kiện :
l ≤ s
4 =4 26,6 =20,6
20 m
Hình 2.8. Sơ đồ thông gió đẩy cho gương đào lò II.7.5.2. Công tác khoan
Khối lượng công tác khoan là :
Mk = Nr . lr + Nf . lf + Nb . lb + lrn
= 1,69 . 6 + 1,48 . 38 + 1,21 . 35 + 1,48 = 110,21 m II.7.5.3. Xúc bốc và vận tải đất đá
1. Xúc bốc
Công tác búc xốc là một trong những công đoạn vất vả nhất trong đào lò bằng xuyên vỉa bằng phương pháp khoan nổ mìn. Nó chiếm khoảng 30% thời gian chu kỳ đào lò.
+ Khối lượng xúc bốc trong 1 chu kỳ đào lò:
V = Sđ . Lk .η.kr . μ , m3
Trong đó:
Sđ: Tiết diện đào lò, Sđ= 28,9 m2
Lk: Chiều sâu trung bình của lỗ khoan: Lk = 1,5 m η Hệ số thừa tiết diện, η= (1,03 1,05) chọn η= 1,04 μ: Hệ số sử dụng lỗ khoan : μ = 0,85
kr: Hệ số nở rời của đất đá : kr = 1,4 V= 28,9 . 1,5 . 0,85 . 1,04 . 1,4 = 53,6 m3
Dựa vào khối lượng đất đá cần xúc bốc, khả năng cũng như điều kiện làm việc của thiết bị đồ án chọn máy xúc PPN-6 do Liên Xô cũ sản xuất. Đặc tính kỹ thuật máy xúc PPN- 6 xem bảng 2.20
Bảng 2.18: Bảng đặc tính kỹ thuật của máy xúc PPN-6
STT Tên đặc tính Đơn vị Trị số
1 Năng suất m3/phút 1,6
2 Dung tích gầu m3 0,6
3 Diện xúc mm 5000
4 Kích thước cơ bản: dài x rộng x cao mm 8500x1700x2500
5 Chiều cao nhấc gầu mm 2150
6 Trọng lượng máy Tấn 12,5
7 Kích thước đá phù hợp mm 400
8 Tiết diện phù hợp m2 ≥ 16,2
9 Số động cơ khí nén Cái 2
10 Công suất động cơ Kw 28
11 Cỡ đường mm 900
Công tác vận tải trong lò xuyên vỉa được thực hiện bằng cách dùng tàu điện ác quy AM – 8 để vận chuyển.
II.7.5.4. Công tác chống lò 1. Công tác chống tạm
Sau khi nổ mìn và thông gió đưa gương vào trạng thái an toàn thì ta vào chọc om, ta tận dụng chiều cao của đống đá sau khi nổ ra đứng lên đó ta đặt dầm công sơn và dựng xà nóc, sau khi đặt song xà nóc ta chèn tấm chèn ở phần xà nóc, khi chống tạm phần nóc xong ta tiến hành công việc xúc bốc .
2.Công tác chống cố định
Đất đá ở gương đã được xúc xong ta tiến hành đào hố chôn cột và kiểm tra mức độ thẳng hàng của các cột và bắt gông liên kết giữa cột và xà vặn các êvu sơ bộ tạo ra ma sát để chúng có thể dịch chuyển chịu tải tiếp theo nắp thanh gằng giữa các cột để chúng không dịch chuyển theo phương ngang 2 thanh giằng bên cột và 1 thanh giằng trên nóc, tiến hành cài chèn thưa giữa cách quãng .
II.7.5.5. Các công tác phụ
Trong quá trình thi công, ngoài các công tác chính người ta còn phải thực hiện các công tác phụ trợ khác như: Đặt đường xe, đào rãnh thoát nước, chiếu sáng, lắp đặt một số loại đường ống...
1. Đặt đường xe
a) Công tác lắp đặt đường xe tạm thời
Trong quá trình xúc bốc vận tải, phải lắp đường xe tạm thời cho các thiết bị xúc bốc tiến sát gương để xúc hết lượng đất đá nổ ra sau mỗi chu kỳ khoan nổ mìn. Đường xe tạm thời có cấu tạo bằng hai thanh ray di động P-24 dài 8m được lồng vào phía trong đường xe chính, dùng cơ cấu bắt chặt và các thanh văng bằng gỗ để ép chặt hai thanh ray nằm vào đường xe chính, đầu thanh ray ở sát gương ta cố định 1÷2 thanh ray cách đầu mút thanh ray 20 40cm, thanh ray được đẩy về phía trứơc bằng máy xúc. Như vậy, bánh xe của máy xúc và goòng chạy theo rãnh của thân ray, theo tiến độ của gương chỉ cần tháo các cơ cấu bắt chặt và các thanh văng, ở đây nền lò phải được dọn sạch đất đá.
b) Công tác lắp đặt đường xe cố định
Công tác lắp đặt đường xe cố định được thực hiện khi đã xây dựng trục đường xe trên nền lò theo thiết kế và đánh dấu trên nền lò là những mốc độ cao của đỉnh ray. Theo thiết kế sử dụng ray P-24, tà vẹt gỗ có chiều dài 1500mm, đặt cách nhau 600mm. Tà vẹt được đặt trên nền đá lát bằng đá dăm (cỡ hạt 10÷40 mm), chiều dày lớp đá lát là 300mm chiều cao từ lớp đá lát đến đỉnh ray là 160 mm. Độ dốc của đường xe theo hướng có tải là 50/00
2. Thoát nước
Đường lò được đào dốc ra phía ngoài, với độ dốc 0,3÷
0,5%, nên nước trong đường lò có thể tự chảy ra ngoài, nhưng để nước có thể tự chảy dễ dàng, tránh lan tràn khắp đường lò, người ta đào rãnh thoát nước ở sát bên hông lò (phía dưới lối người đi lại), trên miệng rãnh được đặt lên bằng các tấm bêtông.
3. Công tác chiếu sáng
Để chiếu sáng cho gương lò và trên suốt chiều dài đường lò trong quá trình thi công, người ta có thể sử dụng đèn điện, đèn ắcqui. Trong các đường lò thi công có thể sử dụng bóng đèn tròn có công suất 75÷
100 W, đôi khi sử dụng bóng đèn có công suất 200W, hoặc 500W để chiếu sáng cho gương lò và khu vực dọc theo đường lò. Trong thực tế cho thấy, nếu công tác chiếu sáng được tổ chức tốt thì sẽ đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân trong quá trình đào và chống giữ đường lò.
4.Công tác đặt đường dây, đường ống
Các đường dây điện, đường ống khí nén, ống dẫn nước được gá lắp vào thân lò bằng các thiết bị kẹp móc được chế tạo từ các bản thép. Các đường dây, ống được nối dài theo tiến độ của gương để đảm bảo cho các thiết bị khác làm việc an toàn và hiệu quả.