CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VỎ BAO XI MĂNG 2.1 Sơ lược về tiêu chuẩn vỏ bao xi măng
2. Giới thiệu về cảm biến
1.2.1. Van điện từ(ký hiệu: VFS/VF):
Van điện từ là van khí được đóng ngắt bằng cơ cấu điện từ. Ở trạng thái bình thường thì van ở trạng thái 1, khí cấp điện cho cuộn dây (cơ cấu điều khiển) thì nam châm điện tác động làm thay đổi trạng thái của van. Trong dây chuyền, các van điện từ dùng để điều khiển các xilanh khí bằng tín hiệu điện từ PLC.
1.2.2. Cảm biến điện dung(ký hiệu:PHS):
Cảm biến kiểu tụ không tiếp xúc đo những thay đổi về tính chất điện tương ứng thường gọi là cảm biến điện dung. Điện dung mô tả hai vật dẫn điện cách nhau một khoảng phản ứng lại với sự chênh thế giữa chúng. Đặt một điện thế vào hai đầu của một điện trở ta được một tụ điện giữa hai vật dẫn đó (một đầu dương, một đầu âm)
Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung phát hiện sự thay đổi điện dung giữa cảm biến và đối tượng cần phát hiện. Giá trị điện dung phụ thuộc vào kích thước và khoảng cách của đối tượng. Một cảm biến tiệm cận điện dung thông thường tương tự như tụ điện với 2 bản điện cực song song, và điện dung thay đổi giữa 2 bản cực đó sẽ được phát hiện. Một tấm điện cực là đối tượng cần phát hiện và một tấm kia là bề mặt của cảm
biến. Đối tượng có thể được phát hiện phụ thuộc vào
giá trị điện môi của chúng.
Hình 28: Cảm biến quang
Hình 29: Sơ đồ đấu nối cảm biến quang
1.2.3. Cảm biến quang(ký hiệu: PRS):
Cảm biến quang điện thực chất là các linh kiện quang điện, chúng thay đổi tính chất khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề măt.Tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điện nhờ hiện tượn phát xạ điện tử ở cực catot khi có thông lượng ánh sáng chiếu vào.Có các loại cảm biến quang như:
- Cảm biến quang thu phát.
- Cảm biến quang phản xạ gương.
- Cảm biến quang khuếch tán.
Cấu tạo và sơ đồ đấu nối của cảm biến TL-T5ME1:
1.2.4. Đồ hồ nhiêt (DHN01)
+ Bộ điều khiển nhiệt độ delta/ đồng hồ nhiệt độ delta là một thiết bị đo lường lấy tín hiệu từ cặp nhiệt từ (TC) hay scan nhiệt (PT) so sánh nhiệt độ từ cảm biến với giá trị cài đặt và gửi các dữ liệu điện tử với bộ vi điều khiển điện tử
+ Bộ điều khiển nhiệt đô delta có phần ứng đầu ra nhanh chóng và chính xác các tham số trên PID tự động điều khiển
+ Các chế độ điều khiển ngõ vào: PID, ON/OFF, bằng tay + Chế độ tự động chọn / điều chỉnh thong số PID
+ Tích hợp nhiều loại cảm biến với nhau
4.2.Các cảm biến dùng trong dây chuyền:
Các cảm biến dùng trong máy LOREX E75B-800:
STTKý hiệu Nhà sản xuất Loại Điện áp
Vị trí 1
2 3 4 5 6
FRS12 FRS13 FRS14 FRS15 FRS16 FRS17
OMRON TL-T5ME1 24V Stacking conveyor
7 8 9 10 11
PHS11 PHS12 PHS13 PHS14 PHS15
OPTEX JR-300N 200V Stacking conveyor
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
PHS41 PRS41 PRS43 PRS45 PRS45 PRS47 PRS21 PRS42 PRS44 PRS46 PRS48 PRS49
OPTEX OMRON
JD-SR80N TL-T2E1
TL-T2E15
TL-T5NE1
24V Longitudinal past
24 25 26
PRS71 PRS73 PRS72
OMRON TL-T2E1
TL-T2E15
24V Cross pasting
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
PHS81 PHS82 PHS83 PHS84 PRS81 PRS83 PRS85 PRS82 PRS84 PRS86
OPTEX
OMRON
PGS-30M
TL-T2E1
TL-T2E5
24V Perforation unit
37 38 39 40 41 42
PHS31 PHS32 PHS33 PHS34 PHS35 PHS36
YAMATAKE FL7M-3J6HD 200V Forming unit
43 VF4 NITTO RD44-521EB 200V Stacking conveyor
44 45
VF1 VF2
NITTO R50-81924V 24V Main motor cutter unit
3. 4.3.Các động cơ và biến tần dung trong dây chuyền Các động cơ trong dây chuyền tạo sợi:
ST T
Động cơ Công
suất(Kw)
Biến tần ĐK
Chức năng
1 M11 1.5 IV11 Scale like belt
2 M12 0.75 IV12 Transfer belt
3 M13 2.5 Không Sensor adjustment
4 M14 0.75 IV14 Ejekter belt
5 M21 30 IV21 Main motor
6 M22 0.4 Không Oil feed motor
7 M41+M42+M43+M44 0.09 Không Step position contro
8 M47+M48 0.4 Không Glue pump
9 M23 0.4 Không Pinch cam diff
10 M71 0.4 Không Cross pasting poll driver
11 M81+M82+M83 0.09 Không Perforation
12 M91+M92 0.4 Không E.P.C power unit
13 M61+M62+M63+M64 0.09 Không Leterral adjustment unwinder unit
14 M51 0.75 Không Oil pressure unit
15 M52+M53 0.4 Không Ink roll
16 M55 0.75 Không Lateral move
17 M34 0.09 Không Former plate adjustment
18 M35 0.09 Không Gusset roll adjustment (HS)
19 M36 0.09 Không Gusset roll adjustment (GS)
Danh mục biến tần dùng trong dây chuyền tạo sợi:
Stt Biến tần Công xuất (KW)
Điện áp Hãng sản xuất Mã sản phẩm
1 IV21 30 400VAC Yaskawa CIMR-G5A4030
2 IV11 1.5 400VAC Yaskawa CIMR-V7AA41P50
3 IV12+IV1
4
0.75 400VAC Yaskawa CIMR-V7AA40P75
4.4.SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG CƠ CHÍNH CỦA HAI MÁY:
+Động cơ chính của máy đùn là động cơ M21 3pha, 380 công suất 90kw được điều khiển bằng biến tần IV21 có công suất 90kw
.+Động cơ chính của cụm kéo dãn và ủ sợi là động cơ M21 3pha, 400VAC, công suất 15kw được điều khiển bằng biến tần IV21 có công suất 15kw/400VAC.
+Tốc độ của động cơ M21 trên cả 2 máy đều được hối tiếp về PLC để điều khiển tốc độ toàn bộ các động cơ trong dây chuyền. Để điều khiển tốc độ của động cơ chính, chúng ta dùng chức năng tăng giảm tốc độ được điều khiển và kiểm soát bằng PLC.
Hinh 4.1: Biến tần điều khiển máy chính 90kw
Hình 4.2: Các biến tần nhỏ điều khiển các cụm trục rulo
Các tín hiệu RUN, STOP, PAST, SLOW được điều khiển trực tiếp từ PLC
Hình 32: Mạch động lực biến tần và động co chính máy đùn