CHƯƠNG 2: MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ
II.7. Thiết kế thi công đào lò mở vỉa
II.7.6. Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò
- Số người cần thiết hoàn thành các công việc cho 1 ca.
Nca = ∑ ni , (người - ca).
Trong đó :
ni - là Số người - ca cần thiết hoàn thành công việc thứ i.
ni = Vi
(người - ca) Hi
Vi - Khối lượng công việc thứ i.
Hi - Định mức công việc thứ i.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng II.14.
TT Tên công việc Đ. vị Vi Hi
Nca
(ng - Ca)
1 Giao ca - - - -
2 Nổ mìn, thông gió - - - -
3 Xúc bốc, vận tải m3 37,46 8 (m3/ng - Ca) 4,56
4 Dựng vì chống vì 2 0,5 (vì/ng -
Ca) 4
5 Đào rãnh nước m 1,6 3,2 (m/ng -
Ca) 0. 5
6 Đặt đường xe m 3,2 8 (m/ng - Ca) 0,4
7 Khoan lỗ mìn m 68,4 15 (m/ng - Ca) 4,56
8
Nối cáp,ống gió,ống dẫn khí nén
m 4,8 12 (m/ng - Ca) 0,4
9 Nạp thuốc nổ lỗ 36 35 (lỗ/ng - Ca) 1,03
10 Tổng - - - 14,5
Tổng số người tính toán cho một chu kỳ là 14,5 người , do tính chất và khối lượng công việc ta thành lập đội thợ bao gồm 14 người, Chia làm 2 ca mỗi ca 7 người làm việc trong 8 (h).
Hệ số vượt mức.
kvm = Nca >1
Ncatt
Thay số ta có :
kvm = 14,5
= 1,03 14
Thời gian hoàn thành từng công việc trong ca:
ti = 60. ni. Tca. α
(phút) nitt. kvm
Trong đó :
nitt - Số người thực tế bố trí để hoàn thành công việc thứ i.
α - Hệ số tăng năng suất, được xác định.
α = Tck- Tm
Tck
Thay số ta có :
α = 16 - 2,5
= 0,85 16
Tm - Thời gian phải ngừng nghỉ do nạp thuốc, nổ mìn thông gió đưa gương vào trạng thái an toàn, do sự cố, Tm = 2,5 (h).
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng II.16.
TT Tên công việc α kvm
Ni Ntt T
(ngời -ca) (ngời -ca) (phút)
1 Giao ca - - - 7 30
2 Khoan lỗ mìn 0,85 1,03 4,5 4 390
3
Nạp, nổ
mìn,thông gió - - - 7 60
4 Xúc bốc vận tải 0,85 1,03 4,56 7 180
5 Dựng vì chống 0,85 1,03 2,9 7 180
6 Đặt đường xe 0,85 1,03 0,4 4 150
7 Đào rãnh nước 0,85 1,03 0,5 3 150
8 Chuyển vật liệu - - - 4 390
2 Công tác thông gió
Sử dụng phương pháp thông gió đẩy, với quạt cục bộ, dùng ống gió mềm.
a. Tính toán lưu lượng gió cần thiết qua
Để tính toán lựa chọn lưu lượng gió cho lò chuẩn bị, ta dựa vào ba yếu tố sau:
- Lượng thuốc nổ lớn nhất cho một lần nổ
- Số người làm việc lớn nhất đồng thời trong một ca.
- Tốc độ gió tối thiểu
- Lưu lượng gió tính theo lượng thuốc nổ lớn nhất
Q2 =
3 2
P V 1 . . b . t A 25 ,
2 ϕ
, (m3/ph) Trong đó:
T - Thời gian thông gió tích cực sau khi nổ mìn, T = 30 (ph).
A - Lượng thuốc nổ lớn nhất trong một lần nổ, A = 31,68 (kg).
b - Lượng khí cácbonic tạo ra sau khi nổ mìn, b = 40 (l/kg).
ϕ - Hệ số kể đến sự hấp thụ khí độc sinh ra khi nổ mìn, ϕ = 0,8.
V - Thể tích đường lò thông gió. Vgh = 12,5. A. B. kr
kr - Hệ số khuếch tán rối, kr = 1,2.
Vậy : Vgh = 12,5. 31,68. 40. 1,2 = 19008 (lít).
Thể tích thực tế của đường lò. V = Lgh. S Lgh = 10 (m).
Sđ = 17,8 (m2).
Vậy : V = 148 (m3) = 148000 (l) >Vgh
Lấy V = Vgh = 19008 (l).
P - Hệ số kể đến sự rò gió, P = 1,1 (tính cho chiều dài lò cụt là 1000m).
Q2 = 2,25/30.
1 , 1 6 , 0 . 3000 . 45 . 3 ,
58 2
= 41,3 (m3/ph).
- Lưu lượng gió tính theo số người làm việc đồng thời Q3 = 4. n, (m3/ph).
Trong đó:
4 - lượng không khí sạch cần cho 1 người trong một phút.
n - Số người làm việc đồng thời lớn nhất trong ca, n = 16 (người).
Vậy :
Q3 = 4. 16 = 64 (m3/ph).
- Lưu lượng gió tính theo tốc độ gió nhỏ nhất
Q1 = 60.vb.s, (m3/ph).
Trong đó :
vb - Tốc độ gió hợp lý để nồng độ bụi là nhỏ nhất, vb = 0,15 (m/s).
S - Tiết diện đường lò, S = 14,8 (m).
Q1 = 60. 0,15. 14,8 = 133,2 (m3/ph).
Vậy từ ba kết quả trên ta chọn kết quả lớn nhất, Q = 133,2 (m3/ph).
b. Chọn quạt
Căn cứ vào lưu lượng gió cần cung cấp ta chọn loại quạt CBM - 6M có đặc tính kỹ thuật được trình bày trong bảng II.17.
Bảng II.17: đặc tính quạt cục bộ CBM - 6M.
TT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị Giá trị 1 Đường kính ống
quạt mm 600
2 Tốc độ quay Vòng/ph 2950
3 Năng suất quạt m3/ph 190 ÷ 420
4 Hạ áp mm H2O 120 ÷ 2215
5 Công suất động cơ KW 14,7
6 áp lực toàn phần kg/m2 80 ÷ 200
7 Hiệu suất % 0,7
8 Kích thước mm 600×700×750
Ống gió sử dụng là loại ông gió mền có đường kính 600 (mm). Trong quá trình đào lò chuẩn bị ông gió được nối liên tục sao cho khoảng cách từ đầu ống gió tới gương lò luôn ≤ 10 (m). Nhưng cũng không qua gần để tránh bụi.
Hình II.7: Sơ đồ thông gió lò chuẩn bị xuyên vỉa -20
Cửa gió Quạt gió
èng giã
hướng gió sạch hướng gió bẩn
3. Công tác xúc bốc vận tải.
Công tác xúc bốc vận tải chiếm một phần thời gian rất lớn trong chu kỳ đào lò. Vì vậy cần được cơ khí hóa để tăng năng xuất lao động, nâng cao tốc độ đào lò. Với khối lượng đất đá trong một chu kỳ đào lò là V = 23,7 (m3). Sử dụng tàu điện acquy A14 - 2 và goòng loại YBD - 3.