Phản ứng hữu cơ

Một phần của tài liệu Tom tat ly thuyet hoa hoc (Trang 70 - 85)

a– Khái niệm: là quá trình phấ vỡ liên kết hóa học trong phân tử chất ban đầu và hình thành liên kết hóa học mới, tạo thành chất mới

b- Đặc điểm

Phản ứng hữu cơ xảy ra chậm; thờng cần đun nóng hoặc có xúc tác;

Trong cùng điều kiện có thể xảy ra theo nhiều hớng khác nhau (do các liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ có độ bền gần giống nhau nên dễ cùng bị phân cắt) do đó thờng thu đợc hỗn hợp sản phẩm

c– Các kiểu phân cắt liên kết hoá học

- Phân cắt đồng li: cặp electron dùng chung đợc chia đều cho 2 nguyên tử tham gia liên kết.

- Phân cắt dị li: cặp electron dùng chung thuộc về nguyên tử tham gia liên kết có độ âm điện lớn hơn.

d- Các loại phản ứng cơ bản

+ Phản ứng thế: thay nguyên tử này bằng nguyên tử khác

+ Phản ứng cộng: hợp chất có liên kết bội (C=C, C=O, C=N, CN, …) kết hợp thêm phân tử khác

+ Phản ứng tách: loại bỏ phân tử nhỏ ra khỏi phân tử chất hữu cơ

Ngoài ra còn có các loại phản ứng khác: Phản ứng oxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ, phản ứng oxi hóa cắt mạch cacbon,…

Chủ đề 11 Hiđrocacbon 1. Hi®rocacbon no

Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

Gồm :

– Ankan (hiđrocacbon no, mạch hở) có công thức phân tử tổng quát CxH2x+2 (n ≥1) ;

– Xicloankan (hiđrocacbon no, mạch vòng) có công thức phân tử tổng quát CxH2x (n ≥ 3).

Ankan Xicloankan

Đồng ph©n

Đồng phân mạch cacbon không phân nhánh.

Đồng phân mạch nhánh.

– Đồng phân mạch vòng có số cạnh bằng số nguyên tử cacbon.

– Đồng phân vòng nhỏ hơn có một hoặc nhiều nhánh.

TÝnh chÊt vËt lÝ

Các chất trong phân tử có không quá 4 nguyên tử cacbon : là chất khí ; từ 5 đến 15 nguyên tử cacbon : chất lỏng ; không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong níc.

– Phản ứng thế nguyên tử hiđro bằng nguyên tử halogen hoặc nhóm nitro : CxH2x + 2 + X2 askt CxH2x + 1X + HX

CxH2x + HONO2 t 0,xt CxH2x – 1NO2 + H2O – Phản ứng oxi hoá hoàn toàn

– Phản ứng tách hiđro tạo thành anken CxH 2x + 2 t 0,xt CxH 2x – Phản ứng cracking : phân cắt thành các phân tử nhỏ hơn

– Phản ứng rifominh : chuyển hợp chất mạch không nhánh thành mạch nhánh ;

– Phản ứng tách hiđro – khép vòng : tạo thành hợp chất vòng no 5, 6 cạnh

– Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng ; – Tách hiđro rạo thành hợp chất vòng không no hoặc vòng thơm.

Điều chế – Giảm một nguyên tử cacbon CH COONa NaOH,CaO,t0

– Tách hiđro – khép vòng ankan

Ankan Xicloankan CxH 2x + 2

– Tăng mạch cacbon

CxH 2x + 1Cl  Na,ete C2xH 4x + 2 – Từ cacbua kim loại, Ví dụ

Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4 Al(OH)3 2. Anken – Anka®ien – Ankin

Anken Anka®ien Ankin

Khái niệm

Là những hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C =C.

Nh÷ng hi®rocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có hai liên kết đôi C=C.

Là những hiđrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C ≡ C,

CTTQ CxH2x víi x  2. CxH2x – 2 víi x  3. CxH2x –2 víi x 2.

Đồng ph©n

Đồng phân cấu tạo

– Đồng phân mạch cacbon (không nhánh và có nhánh) tơng tự ankan.

– Đồng phân vị trí liên kết đôi, liên kết ba trong mạch cacbon.

Đồng phân lập thể :

đồng phân hình học

– Đồng phân hình học tại mỗi liên kết đôi – Đồng phân vị trí tơng

đối của 2 liên kết đôi TÝnh

chÊt hoá

học

a) Phản ứng cộng – Céng H2/Ni – Céng Br2

– Cộng HX : tuân theo quy tắc Maccopnicop b) Phản ứng với dung dịch KMnO4

c) Phản ứng trùng hợp Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch có tính chất của một axit yếu.

3. Hiđrocacbon thơm

a) Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có vòng benzen trong phân tử Benzen và các chất đồng đẳng lập thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức phân tử tổng quát CxH2x – 6 với x  6.

b) Đồng phân của các đồng đẳng của benzen

– Các đồng đẳng của benzen từ C8H10 trở đi dạng R–C6H5 có đồng phân về mạch cacbon của mạch nhánh ngoài vòng benzen.

– Khi ở vòng benzen có hai hoặc hơn hai nhóm thế ankyl, sẽ có đồng phân về vị trí tơng đối giữa các nhóm thế đó.

c) Tính chất hoá học

– Benzen và các đồng đẳng có khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử H ở vòng thơm (halogen, nitro,..).

Quy tắc thế : các đồng đẳng của benzen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen dễ hơn benzen và u tiên thế nguyên tử H ở vị trí orthopara so với mạch nhánh ankyl lớn nhất.

– Các đồng đẳng của benzen có phản ứng thế nguyên tử H ở mạch nhánh của vòng benzen tơng tự ankan

– Các hiđrocacbon thơm có khả năng tham gia phản ứng cộng (hiđro, halogen) vào nhân thơm. Khả năng cộng vào vòng benzen khó hơn cộng vào liên kết đôi trong phân tử anken.

– Hiđrocacbon thơm có mạch nhánh không no có tính chất hoá học tơng tự hiđrocacbon không no tơng ứng.

– Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 hoặc chất oxi hoá khác, mạch nhánh trong phân tử các hiđrocacbon thơm bị oxi hoá gãy mạch. Ví dụ :

C6H5–R KMnO 4 C6H5COOK H C6H5COOH Tính chất này đợc ứng dụng điều chế axit thơm.

Chủ đề 12 DẫN XUấT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

I. DÉn xuÊt halogen 1. Khái niệm

Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thờng gọi tắt là dẫn xuất halogen có công thức phân tử CxHyXz, trong đó X là nguyên tở halogen.

 Dẫn xuất halogen gồm có dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot và dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen khác nhau.

 Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon có các loại sau : Dẫn xuất halogen no, dẫn xuất halogen không no và dẫn xuất halogen thơm ; dẫn xuất bậc I, bậc II và bậc III.

2. Đồng phân và danh pháp

Có đồng phân mạch cacbon nh ở hiđrocacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức (vị trí nguyên tử halogen). Ví dụ : CH3CH2CH2Br và CH3CHBrCH3 ;

Tên của các dẫn xuất halogen đơn giản đợc cấu tạo từ tên gốc hiđrocacbon + halogenua ( tên gốc–chức). Ví dụ : C2H5Cl etyl clorua ; C6H5Br phenyl bromua,...

3. TÝnh chÊt

a. Phản ứng thế nguyên tử halogen

– Thủy phân RX tạo thành hợp chất R–OH

RX + H2O NaOH,t0 R–OH + HX Nếu R là gốc thơm, phản ứng tạo ra phenol (hoặc muối của phenol).

Khả năng tham gia phản ứng thế : ankyl halogenua  aryl halogenua ; bËc III  bËc II  bËc I

– Tách HX tạo thành liên kết đôi C=C, phản ứng tuân theo quy tắc Zai–

xep. VÝ dô

CH3CHClCH2CH3 + NaOH C2H5OH,t0 CH2=CHCH2CH3 + CH3CH=CHCH3 (spp) (spc) + NaX + H O

– Tác dụng với kim loại tạo thành hợp chất cơ–kim RX + Mg ete ,t0 RMgX 4. Phơng pháp điều chế

a. Thế nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon b. Cộng HX vào hiđrocacbon không no

c. Thế OH của ancol bằng nguyên tử halogen II. Ancol

1. Khái niệm

Ancol là những hợp chất hữu cơ phân tử gồm một hay nhiều nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no (nguyên tử cacbon lai hoá sp3) của gốc hi®rocacbon.

Công thức của một số loại ancol :

– Ancol đơn chức : CxHyOH hay CxHyO.

– Ancol no đơn chức CxH2x+2O hay CxH2x+1OH

– Ancol đơn chức bậc một CxHyCH2OH hay R–CH2OH ; – Ancol đa chức : CxHy(OH)k với x k  2.

– Ancol no đa chức : CxH2x+2Ok với 2  k  x (hay CxH2x+2–k(OH)k) 2. Đồng phân

– Các ancol có các đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí của nhóm OH trong mạch cacbon và đồng phân bậc ancol.

– Các ancol đa chức còn có đồng phân về vị trí tơng đối giữa các nhóm OH.

3. Tính chất hoá học của ancol đơn chức – Tác dụng với kim loại kiềm

ROH + Na  RONa + 1/2H2 – Tác dụng với axit thành este và nớc

ROH + CH3COOH CH3COOR + H2O

– Thay thế nhóm OH bằng gốc hiđrocacbon khác tạo thành ete ROH + R1OH ROR1 + H2O

– Ancol no đơn chức tách nớc thành anken ; phản ứng tuân theo quy tắc Zaixep

CxH2x+1OH  t0, xt CxH2x + H2O (x  2) – Ancol bậc I bị oxi hoá không hoàn toàn thành anđehit

R–CH2OH + 2

1O2   Cu,t0 R–CHO + H2O – Ancol bậc II bị oxi hoá không hoàn toàn thành xeton

RCH(OH)R1 + 2

1O2   Cu,t0 RCOR1 + H2O – Phản ứng cháy (oxi hoá hoàn toàn)

CxH2x+2O + O2 2

x

3  xCO2 + (x + 1)H2O

3. Tính chất hoá học của ancol no đa chức

a) Có tính chất giống ancol no đơn chức : Tác dụng natri, axit, tách H2O (phức tạp), este hoá, oxi hoá không hoàn toàn,...

b) Ancol đa chức phân tử có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam đậm.

4. Phơng pháp diều chế a. Hiđrat hoá anken

b. Thủy phân dẫn xuất halogen

c. Phơng pháp sinh hóa điều chế etanol : lên men glucozơ

Chủ đề 13 Anđehit – xeton – Axit – Este

I. An®ehit, xeton 1. Khái niệm

Hợp chất có nhóm C=O liên kết với gốc hiđrocacbon đợc gọi là hợp chất cacbonyl.

Anđehit : hợp chất có nhóm CH=O liên kết với nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon hoặc nhóm CHO khác. Ví dụ HCH=O, CH3–CH=O, O=CH–

CH=O, CH2=CH–CHO,...

Xeton : hợp chất có nhóm C=O liên kết với hai nguyên tử cacbon (của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm xeton C=O khác), Ví dụ : CH3–CO–CH3, CH3CO–C6H5, CH3CO–COCH3, CH2=CH–COCH3,...

2. Công thức tổng quát

Anđehit no đơn chức : CxH2x + 1CHO hay CnH2nO Anđehit đơn chức : CxHyCHO hoặc CnHmO Anđehit (đơn, đa chức) : CxHy(CHO)k với k 1, x  0.

Xeton là đồng phân nhóm chức của anđehit nên có công thức phân tử tơng tự anđehit tơng ứng.

3. Tính chất hoá học a) Tính oxi hoá

Anđehit tác dụng với H2/Ni tạo thành ancol đơn chức bậc một : CxHy CHO + H2 t 0, xt Cx HyCH2OH

Xeton tác dụng với hiđro cho ancol bậc II, Ví dụ CH3COCH3 + H2  t0, xt CH3CHOHCH3 b) Tính khử

Anđehit bị oxi hoá bởi nớc brom hoặc hiđro peoxit,... thành axit hữu cơ : CxHyCHO + Br2 + H2O  CxHyCOOH + 2HBr

Anđehit bị oxi hoá bởi phức bạc– amoniac (phản ứng tráng bạc) :

CxHy[CHO]k + k[Ag(NH3)2]OH CxHY[COONH4]k + 2kAg + kNH3 Riêng HCHO :

HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH d (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 4. Phơng pháp điều chế

a) §iÒu chÕ an®ehit : – Oxi hoá ancol bậc 1 đợc

CxHyCH2OH + (chất oxihoá)  CxHyCHO + H2O –Thủy phân dẫn xuất 1,1–đihalogen

CxHyCH2Cl2 + 2NaOH t0 CxHyCHO + 2NaCl +2H2O b) §iÒu chÕ CH3CHO :

Tõ axetilen : CH CH + H2O  HgSO4 CH3CHO Tõ etilen : 2CH2= CH2 + O2  t0, xt 2CH3CHO

Tõ C2H5OH : C2H5OH + CuO t0 CH3CH=O + Cu + H2O Tõ CH3CHCl2 : CH3CHCl2 + 2NaOH t0 CH3CH=O + 2NaCl + H2O c) Oxi hoá ancol bậc II đợc xeton

CH3–CHOH–CH3 + CuO t0 CH3–CO–CH3 + Cu + H2O d) Điều chế axeton : oxi hoá cumen thu đợc axeton và phenol.

II. Axit cacboxylic

1. Công thức tổng quát

Axit no đơn chức : CxH2x+1COOH hay CnH2nO2 n  1.

Axit đơn chức : CxHyCOOH hoặc CnHmO2. Axit (đơn, đa chức) : CxHy[COOH]k k  1.

Axit không no có 1 liên kết đôi C=C : CxH2x–1COOH hay CnH2n–2O2. Axit thơm đơn : có vòng benzen liên kết trực tiếp với nhóm –COOH.

2. Tính chất hoá học chung

a) Khi tan trong H2O, axit ph©n li mét phÇn VÝ dô : CH3COOH CH3COO – + H+ Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ.

b) Có tính chất chung của axit

Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối và kim loại hoạt động trớc hiđro trong dãy điện thế).

c) Phản ứng este hoá

VÝ dô : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O d) Phản ứng cháy

VÝ dô : CH3COOH + 2O2 t0 2CO2 + 2H2O 3. Tính chất của gốc hiđrocacbon

a. Phản ứng thế halogen vào gốc no, thơm b. Phản ứng cộng vào gốc không no

4. Tính chất riêng

– Axit fomic có phản ứng tráng bạc :

HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH  (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 – Muối của axit hoặc axit tác dụng với hỗn hợp vôi tôi –xut (ở thể rắn) :

CH3COONa + NaOH CaO,  t0 CH4 + Na2CO3 (CH3COO)2Ca CaO,  t0 CH3CO–CH3 + 2CaCO3 CH3COOH + 2NaOH  CaO, t0 CH4 + Na2CO3 + H2O 4. Phơng pháp điều chế

a) Oxi hoá không hoàn toàn anđehit :

CxHyCHO + 2[Ag(NH3)2]OH CxHyCOONH4 + 2Ag + 3NH3 b) §iÒu chÕ CH3COOH

C2 H5OH + O2 men  CH3COOH + H2O Từ metanol và CO

CH3OH + CO  t0, xt CH3COOH III. Este của axit cacboxylic

1. Công thức tổng quát

Este no đơn chức : CxH2x+1COOCyH 2y+1hay CnH2nO2 Este đơn chức : CxHyCOOCpHq hay CnHmO2 Chất béo là este của glixerol với axit béo đơn chức : VÝ dô : Tristearin [C17H35COO]3C3H5

Triolein [C17H33COO]3C3H5 Tripanmitin [C15H31COO]3C3H5 2. Tính chất hoá học

a) Phản ứng thuỷ phân, xúc tác axit

CxHyCOOCpHq + H2O Cx HyCOOH + CpHqOH b) Phản ứng xà phòng hoá

CxHyCOOCpHq + NaOH  CxHyCOONa + CpHqOH Xà phòng hoá chất béo :

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 c) Phản ứng chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn

[C17H33COO]3C3H5 + 3H2t o,Ni [C17H35COO]3C3H5 d) Một số phản ứng đặc biệt

CxHyCOOCH=CH2 + H2O t 0, xt CxHyCOOH + CH3CH=O CxHyCOOCH=CH2 + NaOH  CxHyCOONa + CH3CHO CxHyCOO–C6H5+2NaOH  CxHyCOONa + C6H5ONa + H2O

4. Phơng pháp điều chế

a) Axit tác dụng với ancol, có axit xúc tác:

CxHyCOOCH + CpHqOH CxHyCOOCpHq +H2O b) Một vài phản ứng đặc biệt

 CH3COOH + CHCH  toxt CH3COOCH= CH2 + H2O

 C6H5OH + (CH3CO)2O  toxt CH3COOC6H5 + CH3COOH IV. Một vài điểm cần chú ý

1. Xác định loại nhóm chức và số nhóm chức : Dựa vào công thức phân tử hoặc tỉ lệ mol giữa các chất phản ứng với chất tạo ra hoặc dựa vào đặc điểm tính chất hoá học.

Ví dụ : Chất X đơn chức có CTĐG C2H4O, tác dụng đợc với NaOH. Vậy X là axit hoặc este đơn chức, phân tử phải có 2 nguyên tử oxi. Vậy X có CTPT C4H8O2.

2. Dựa vào sự biến thiên khối lợng của các chất trớc và sau phản ứng.

VÝ dô : RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O Mmuèi – Maxit = 22 g/ mol/nhãm COOH

3. Nếu hỗn hợp các axit hoặc este có phản ứng tráng gơng thì trong đó có axit fomic hoặc este của nó, v.v.

4. Nếu hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 có Ag kết tủa thì trong đó có HCHO hoặc HCOOH hoặc este của axit fomic.

Chủ đề 14 Cacbohiđrat

I. Khái niệm

Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.

II. Phân loại

Monosaccarit : Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân đ- ợc. Ví dụ : Glucozơ, fructozơ (C6H12O6).

Đisaccarit : Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ : saccarozơ, mantozơ (C12H22O11).

Polisaccarit : Là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất mà khi thuỷ phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n. III. Cấu trúc phân tử

1. Glucozơ, fructozơ C6H12O6

Glucozơ chủ yếu tồn tại dới 2 dạng cấu trúc vòng 6 cạnh là dạng – và dạng –. Hai dạng này chuyển hoá lẫn nhau qua dạng mạch hở :

CH2OH[CHOH]4CHO

– glucozơ –glucozơ

Fructozơ cũng tồn tại dới hai cấu dạng vòng 5 cạnh ; hai dạng mạch vòng này cũng chuyển hoá lẫn nhau qua dạng mạch hở tơng tự nh glucozơ :

CH2OH[CHOH]3COCH2OH

2. Saccarozơ và mantozơ cũng tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.

Phân tử saccarozơ do gốc α– glucozơ liên kết tại nguyên tử C1 qua nguyên

OH

CH2OH CH2OH

O

OH OH

OH

CH2OH CH2OH

O OH

OH O

OH OH

OH OH CH2OH

O

OH

OH OH CH2OH

OH

O

OH

OH OH CH2OH

O

O

OH

OH HOCH2

CH2OH H H

Gốc α– glucozơ Gốc β–fructozơ

Phân tử mantozơ do hai gốc glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C1, gốc thứ hai ở C4. Phân tử mantozơ ở dạng mạch vòng còn nhóm OH hemiaxetal tự do nên tồn tại cân bằng với dạng mạch hở có nhóm chức –CH=O.

Gốc α– glucozơ Gốc α– glucozơ

2. Polisaccarit : Tinh bột, xenlulozơ (-C6H10O5-)n

Tinh bột gồm 2 loại phân tử polime : amilozơ (do các đơn vị α–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4–glicozit tạo thành mạch không phân nhánh) và amilopectin (do các đoạn mạch α–glucozơ liên kết với nhau tạo nên ; các đoạn mạchnày liên kết với nhau bằng liên kết 1,6–glicozit, tạo thành mạch phân nhánh).

Xenlulozơ do các đơn vị β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4–

glicozit tạo thành mạch dài không phân nhánh.

IV. Tính chất hoá học

1. Mono- và đisaccarit

a) Phản ứng của ancol đa chức : tác dụng natri VÝ dô :

HOCH2–[CHOH]4–CH=O + 5Na  NaOCH2–[CHONa]4–CH=O + 5/2H2

b) Phản ứng của nhóm C=O của dạng mạch hở : cộng H2, tráng bạc,...

VÝ dô :

HO–CH2–[CHOH]4–CHO + H2t 0, xt HO–CH2–[CHOH]4– CH2OH

O

OH

OH OH CH2OH

O

H O

OH OH CH2OH

H OH

H

1 4 1

O

OH

OH OH CH2OH

O

H OH

OH OH CH2OH H

1

1 4 CH=O

HO–CH2–[CHOH]4–CHO + 2Ag(NH3)2OHt 0, xt

HO–CH2–[CHOH]4–COONH4 +2Ag + 3NH3

Mantozơ và fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc, cộng hiđro.

c) Phản ứng của cả hai nhóm chức

Glucozơ tạo đợc dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 tơng tự glixerol, nh- ng màu xanh bị mất khi đun nóng và sinh ra Cu2O màu đỏ son.

d) Phản ứng của cả phân tử

Khi có xúc tác men thích hợp, glucozơ chuyển hoá thành ancol etylic hoặc axit lactic (CH3–CH(OH)–COOH).

e) Đisaccarit bị thủy phân

C12H22O11 + H2O  xt,t0 C6H12O6 + C6H12O6 h) Glucozơ và mantozơ bị oxi hoá bởi nớc brom, hiđro peoxit VÝ dô :

HO–CH2–[CHOH]4–CHO + Br2 + H2O →

HO–CH2–[CHOH]4–COOH + 2HBr 2. Polisaccarit

a) Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân dần dần và cuối cùng sinh ra glucozơ

(-C6H10O5-)n + nH2O xt ,t0 nC6H12O6 b) Xenlulozơ tác dụng với axit

(-C6H10O5-)n + 3nHNO3  xt,t0 (-C6H7O2(ONO2)3-)n + 3nH2O c) Tinh bột có phản ứng màu với iot

Chủ đề 15 hợp chất chứa nitơ :

amin, amino axit, peptit, protein

A. kiến thức trọng tâm

Một phần của tài liệu Tom tat ly thuyet hoa hoc (Trang 70 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)