SƠN, VINH THẠNH TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu SLIDE THUYẾT TRÌNH Phụ gia trong công nghệ sản xuất xi măng portland (Trang 33 - 39)

ĐẶC ĐIỂM BAZAN:

          3.1. Vùng Vĩnh Sơn (Vĩnh Thạnh)

          *Vị trí địa lý:

          Khu vực Vĩnh Sơn thuộc xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định. Vùng nghiên cứu với diện tích khoảng 110km2, được giớ hạn tọa độ địa lý là:

                    14o18’00’’  -  14o23’30’’ vĩ độ Bắc        108o38’10’’ -  108o44’15’’ king độ Đông

          Diện tích nằm trong tờ bản đồ địa hình 6737. IV hệ UTM; cách thành phố Quy Nhơn khoảng 110km theo đường quốc lộ 19 và tỉnh lộ 637

          *Phân bố:

          Trên sơ đồ địa chất tỷ lệ 1: 10.000 đá bazan chiếm khoảng 50% diện tích vfa tạo thành vòng cung ôm lấy khối granit phức hệ Đèo Cả ở phía Tây. Diện tích hồ A của thủy điện Vĩnh Sơn hoàn toàn nằm trong diện tích đá bazan

          Đá bazan có thể nằm hơi dốc từ ven rìa vào trung tâm và từ Tây Bắc về phía Đông Nam. Chúng phân bố chủ yếu ở độ cao 760m trở lên.

         

Bazan bọt, bazab ít bọt có màu xám, xám xanh, phong hóa có màu vàng, vàng nâu đỏ, tùy theo mức độ phong hóa. Bazan chưa

bị phong hóa rắn, dòn, bazan phong hóa mềm bở. cấu tạo bọt, lỗ hổng, kiến trúc nổi ban với nền gian phiến hoặc vô ban (aphyr)

Khoáng vật gồm: Ban tinh (30%) và Nền (70%)

-Bazan đặc xít: Màu xám đen, phong hóa có màu vàng nhạt, vàng nâu, đá có kiến trúc nổi ban trên nền gian phiến, cấu tạo khối đặc xít. Bazan đặc xít tạo thành các lớp có chiều dày 20-30cm nằm xen kẹp với bazan lỗ hổng và bazan bọt.

Khoáng vật gồm: Ban tinh (10-20%) và Nền (80-90%)

-Thủy tinh bazan: Chiếm khối lượng không lớn, có màu xám, xám đen, kiến trúc tàn dư thủy tinh hoặc hyalôpylit, cấu tạo đặc xít, đôi khi lỗ hổng. Khoáng vật gồm: plagioclaz 11-12%, thủy tinh 73-75% và quặng 10%.

-Tôleit: Đá có màu xám, xám xanh, phong hopá có màu vàng, nâu đỏ, kiếm trúc nổi ban trên nền tôleit, cấu tạo khối đặc xít, lỗ hổng. Khoáng vật gồm: Ban tinh (50%) và Nền (50%)

Thành phần hóa học:

Thành phần hóa học trung bình cảu đá bazan như sau:

SiO2: 49,23%        FeO: 8,3%       H2O+: 0,64%

Al2O3: 14,77%       CaO: 8,22%          H2O-: 0,79%

TiO2:  0,71%       K2O: 0,19%       MgO: 5,5%

Fe2O3: 7,85%                  Na2O: 2,34%         MKN: 1,41%

Thành phần hóa học tương ứng với các loại bazan theo cách phân loại của Đêly 1933. Đối chiếu với tiêu chuẩn tạm thời bazan làm

phụ gia ximăng các hàm lượng Fe2O3và K2O + Na2O đều nhỏ hơn giới hạn cho phép (Fe2O3 £ 14%, K2O + Na2O £ 3). So sánh

với bazan vùng Núi Voi Quảng Ngãi có thành phần hóa học tương tự.

Như vậy, về thành phần hóa học qua so sánh đối chiếu với các tiêu chuẩn đã chứng minh rằng: Bazan Vĩnh Sơn có thể đưa vào

làm phụ gia ximăng.

Hoạt tính của bazan:

Bảng 2: Kết quả phân tích độ hút vôi của Bazan.

TT SHM Các loại Bazan Độ hút vôi mg CaO/1gP. gia 1

2 3

VS8/1 VS8/2 VS6/7a

Bazan bọt phong hóa Bazan bọt phong hóa Bazan bọt phong hóa

186,01 172,13 177,04

Trung bình 178.39

4 VS6/3 Bazan bọt bán phong hóa 152,25 5

6 7 8 9

VS.204 VS.2 VS.3 VS.4 VS.208

Bazan ít lỗ hổng Bazan đặc xít Bazan đặc xít Bazan đặc xít Bazan đặc xít

43,89 15,15 29,33 34,65 34,93

Trung bình 31,59

10 11 12 13 14 15 16 17

VS.1 VS.5 VS6/4 VS6/7 VS9/1 VS9/3a

VS9/4 VS6/8

Bazan ít lỗ hổng Bazan bọt Bazan bọt Bazan bọt Bazan bọt Bazan bọt Bazan bọt Bazan bọt

69,37 109,97

94,01 92,58 81,83 97,79 84,12 85,35

Trung bình 98,38

Tính chất cơ lý:

Mẫu nghiên cứu tính chất ximăng cơ lý pha phụ giá bazan Vĩnh Sơn được phân tích tại công ty ximăng Bình Định

Bảng 6: Thời gian đông kết của ximăng

TT Tỷ lệ pha phụ gia (%) Thời gian đông kết (phút)

Bắt đầu Kết thúc Kéo dài 1

2 3 4 5

0 8 10 12 14

105 60 55 50 45

175 135 130 105 85

70 75 75 55 40

  Nhận xét: Tỷ lệ pha phụ gia bazan Vĩnh Sơn vào Clinker ximăng PC.40

càng cao thì thời điểm bắt đầu đông kết của ximăng PC.30 càng sớm và thời gian đông kết càng ngắn

Nhận xét:

Tỷ lệ pha phụ gia bazan Vĩnh Sơn vào Clinker ximăng PC.40 càng cao thì thời điểm bắt đầu đông kết của ximăng PC.30 càng sớm và thời gian đông kết càng ngắn

TT Số hiệu mẫu Tỷ lệ phụ gia

ximăng Cường độ kháng nén (N/mm2)

3 ngày 28 ngày

1 2 3 4 5

TX T1 T2 T3 T4

0 8 10 12 14

16 17,42 16,68 16,28 14,37

32,28 30,10 30,70 30,70 26,40

  Nhận xét: Clinker PC.40 pha phụ gia bazan Vĩnh Sơn tỷ lệ 12-14% có độ kháng nén thỏa mãn ximăng mác PC.30.

Một phần của tài liệu SLIDE THUYẾT TRÌNH Phụ gia trong công nghệ sản xuất xi măng portland (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(56 trang)