CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy
4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn:
MR = MC
* Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
– Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC – Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
– Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC ≤ P <
ATC
– Hãng ngừng sản xuất khi P < AVC
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy
4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy
4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
4.2. Quy tắc đặt giá
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy
4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
4.2. Quy tắc đặt giá
KL: Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên (P > MC).
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy
5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền
Thị trường độc quyền không có đường cung vì biết giá không thể xác định được sản lượng trực tiếp từ đường chi phí cận biên của nhà độc quyền. Mức sản lượng mà nhà độc quyền bán phụ thuộc vào chi phí cận biên và vào dạng của đường cầu.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 6. Sức mạnh độc quyền
- Đối với hãng cạnh tranh hoàn toàn, giá bán bằng chi phí cận biên
- Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí biên
Để đo lường sức mạnh độc quyền, chúng ta phải xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên.
Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 6. Sức mạnh độc quyền
Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại.
+ Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn.
+ Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co dãn.
Vì hãng độc quyền thuần túy luôn quyết định sản xuất ở mức giá
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy
* Độc quyền gây ra mất không cho xã hội
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.1. Phân biệt giá cấp 1 (Phân biệt giá hoàn hảo) -Nhà độc quyền đặt giá cho sản phẩm bằng đúng mức giá người tiêu dùng định trả.
=> CS = 0
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.1. Phân biệt giá cấp 1 (Phân biệt giá hoàn hảo)
* Điều kiện thực hiện:
- Nhà độc quyền có điều kiện tiếp xúc riêng với từng khách hàng
- Sản phẩm không thể trao đi đổi lại giữa những người tiêu dùng
VD: Phí tư vấn, phí dịch vụ (thu nhiều của người giàu và thu ít của người nghèo)
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.2. Phân biệt giá cấp 2
- Nhà độc quyền chia hàng hóa thành từng khối và đặt giá khác nhau cho các khối này theo nguyên tắc dùng càng nhiều càng rẻ.
- Chỉ áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp đạt được hiệu suất theo quy mô.
- Cả người bán và người mua (mua nhiều) đều được lợi.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.2. Phân biệt giá cấp 2
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.3. Phân biệt giá cấp 3
Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau căn cứ vào nhu cầu của họ với sản phẩm.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.3. Phân biệt giá cấp 3
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.4. Phân biệt giá theo thời kỳ - Nhà độc quyền đặt giá
khác nhau cho các khách hàng căn cứ vào nhu cầu của họ về thời gian dùng sản phẩm
- Đường MC song song với trục hoành
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.5. Phân biệt giá theo thời điểm - Nhà độc quyền đặt giá khác
nhau cho người tiêu dùng tùy theo đó là lúc thông thường hay lúc cao điểm: đặt giá thấp lúc thông thường và đặt giá cao lúc cao điểm.
- VD: Giá vé xem phim ban ngày và buổi tối, ngày thường với T7, CN, ngày lễ.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.6. Phân biệt giá hai phần
Nhà độc quyền chia phần thanh toán của khách hàng làm 2 phần:
- Phí mua quyền sử dụng hàng hóa - Phí sử dụng hàng hóa
VD: Vào công viên, khách hàng phải mua vé vào cửa và chơi trò chơi gì phải trả tiền cho trò chơi đó.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.7. Bán kèm
Nhà độc quyền bán kèm một hàng hóa có chất lượng tốt với một hàng hóa có chất lượng không tốt sao cho tổng giá của hai hàng hóa nhỏ hơn giá của hai thành phần.
VD: Tiger Cup 98 tổ chức tại Việt Nam, BTC biết chắc chắn khán giả sẽ đến cổ vũ đội tuyển VN rất đông nhưng những trận khác thì sẽ ít. Do đó, tại vòng bảng, BTC quyết định xếp cho VN đá trận sau và bán kèm vé trận đấu trước trận VN với trận VN. Như vậy, doanh thu của BTC vừa tăng lên và khán giả đến sân cũng đông hơn.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
III. Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá
7.8. Bán trói buộc
Là hình thức bán kèm nhưng bắt buộc người tiêu dùng phải mua.
VD: Điện cung cấp điện cho các hộ gia đình và bắt buộc các hộ gia đình phải dùng đồng hồ chỉ số công tơ và dây điện của hãng.
CHƯƠNG VI.
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN