A. Hợp chất sắt(II) chỉ có tính khử.
B. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Kali cromat có tính khử mạnh.
D. Fe(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 492: Cho các chất: NaHCO3 , CO, Al(OH)3 , Fe(OH)3, HF, Cl2 , Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 493: Cho dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch X chứa CuCl2, FeCl2, AlCl3 thu được kết tủa Y.
Nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho khí H2 (dư) qua Z
nung nóng thu được chất rắn R. Thành phần của R gồm (t.tự T2-tr12 câu 16)
A. Al2O3, Fe2O3. B. Al2O3, Fe. C. Cu, Al, Fe. D. Fe.
Câu 494: Điểm giống nhau gi a hai kim loại Na và Cr là A. cùng tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
B. có số oxi hóa cao nhất là +1.
C. cùng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành bạc.
D. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 495: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ? A. Nhôm và sắt đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.
C. Nhôm và sắt đều phản ứng với lưu huỳnh khi đun nóng theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và sắt đều phản ứng với clo khi đun nóng theo cùng tỉ lệ về số mol.
Câu 496: Khi so sánh hai oxit Al2O3 và Cr2O3, phát biểu không đúng là:
A. Hai oxit đều có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính.
B. Hai oxit đều không thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Hai oxit đều tan được trong dung dịch NaOH loãng, nguội.
D. Oxi trong 2 oxit đều có điện hóa trị bằng 2- (giá trị độ âm điện của O là , ; Al và Cr đều là 1,61).
Câu 497: Có các phát biểu sau khi so sánh hai oxit Al2O3 và Cr2O3 : a) Hai oxit đều có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính.
b) Hai oxit đều không bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
c) Hai oxit đều tan được trong dung dịch NaOH loãng.
d) Oxi trong 2 oxit đều có điện hóa trị bằng 2- (giá trị độ âm điện của O là , ; Al và Cr đều là 1,61).
e) Hai oxit được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 498: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng ?
A. Fe + Cl2 to FeCl2 B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 C. Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4 D. Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 Câu 499: Cho phản ứng hóa học: Fe + X2 t0 FeX2 (trong đó X là halogen) X2 là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 500: Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng với chất nào sau đây (SGK12- tr152)
A. O2. B. S. C. Cl2. D. F2. Câu 501: Bột kẽm có thể bị hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch của mỗi chất trong dãy:
A. AlCl3, H2SO4, KOH. B. FeCl3, H2S, KOH.
49 C. MgCl2, HCl, NaOH. D. CrCl3, HNO3, NaOH. (SGK12- tr154)
Câu 502: Một oxit của R có các tính chất sau:
- Có tính oxi hoá mạnh.
- Tác dụng với nước tạo thành hai axit H2RO4 và H2R2O7. - Tác dụng với dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng.
Oxit đó là (SGK12- tr154)
A. SO3. B. Cr2O3. C. Mn2O7. D. CrO3.
Câu 503: Dẫn hơi ancol etylic qua CrO3. Hiện tượng quan sát được là: (SGK12- tr154)
A. Chất rắn chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
B. Chất rắn chuyển từ màu xanh sang màu vàng.
C. Chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
D. Chất rắn chuyển từ màu đỏ thẫm sang màu lục thẫm.
Câu 504: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng ? A. 3Br2 + 6FeCl2 2FeBr3 + 4FeCl3
B. Fe3O4 + 8HI (dư) FeI2 + 2FeI3 + 4H2O (xem T1-tr47 3.KB- 2010)
C. 3Cl2 + 2FeBr2 2FeCl3 + 2Br2 D. Br2 + 2FeBr2 2FeBr3
Câu 505: Ứng dụng nào sau đây của kim loại là không đúng (SGK12- tr94)
A. Kẽm được dùng để sản xuất pin khô (pin Lơclans -Leclansé).
B. Chì được dùng để ngăn cản các tia phóng xạ.
C. Thiếc được tráng lên bề mặt của sắt (sắt tây) để chống ăn mòn kim loại theo phương pháp điện hóa.
D. Trong công nghiệp hóa chất, niken (bột Ni) được dùng làm chất xúc tác.
Câu 506: Phản ứng nào sau đây không đúng ? (SGK12- tr162)
A. 2Pb + O2 to 2PbO B. 2Sn + O2 to 2SnO
C. Sn + 2HCl SnCl2 + H2 D. Fe2O3 + 6HI (dư) 2FeI2 + I2 + 3H2O
Câu 507: Để hòa tan hoàn toàn 16,8 gam sắt chỉ cần ít nhất V1 (lít) dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được V2 (lít) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V1 và V2 lần lượt là
A. 1,2; 6,72. B. 0,6; 5,60. C. 0,8; 5,60. D. 0,8; 4,48.
Câu 508: Nung 1 mol FeCO3 trong bình kín chứa a mol O2 ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn. Chất rắn trong bình hòa tan vừa hết trong dung dịch chứa 2,4 mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,3. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,25.
Câu 509: Thổi khí NH3 dư qua , gam CrO3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 15,2 gam. B. 7,6 gam. C. 5,2 gam. D. 6,8 gam.
Câu 510: Cho 10,8 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư (trong điều kiện không có không khí) được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,3. B. 9,0. C. 21,0. D. 17,6.
50 Câu 511: Cho 43,9 gam hỗn hợp X gồm Ni, Sn, Mg, Zn tác dụng với oxi (dư) thu được 56,7 gam hỗn hợp các oxit. Mặt khác, cho 43,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lit khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng của Sn trong hỗn hợp X là
A. 48,79%. B. 54,21%. C. 57,11%. D. 40,66%.
Đề thi Đại học
Câu 512 (KA-13)Câu 33: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II) ? A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư
Câu 513 (KB-14)Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng (SGK12-tr139)
A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe.
C. 4Cr + 3O2 to 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 514 (CĐ-13)Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+chỉ thể hiện tính khử.
D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
Câu 515 (KB-13)Câu 33: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả
năng phản ứng được với dung dịch X là (t.tự T2-tr28 câu 3)
A. 7. B.4. C. 6. D. 5.
Câu 516 (KA-14)Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+. (SGK12-tr153, 154)
B. CrO3 là một oxit axit.
C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
D Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO42. Câu 517 (KB-14)Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) to RCl2 + H2 2R + 3Cl2 to 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O. Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe. (SGK12- tr152,
153)
Câu 518 (CĐ-14)Câu 18 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl ?
A. NaCrO2. B. Cr(OH)3. C. Na2CrO4. D. CrCl3.
Câu 519 (CĐ-13)Câu 52*: Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây A. NaCl, AlCl3. B. MgSO4, CuSO4.
C. AgNO3, NaCl. D. CuSO4, AgNO3. (SGK12-tr88) Câu 520 (CĐ-13)Câu 56*: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3. B. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.
C. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
D. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
Câu 521 (CĐ-13)Câu 47: Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 896. B. 224. C. 336. D. 672.