Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 59 - 63)

THEO ĐỊNH HƯỚNG DHGQVĐ

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: ( 6 phút) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gọi hai học sinh lên bảng viết các biểu

thức của các định luật: Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay luy-xác.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng, phương trình Cla- pê-rôn – Men-đe-lê-ép.

- Hai học sinh lên bảng viết các biểu thức:

= hằng số, = hằng số, = hằng số.

= hằng số, =

Hoạt động 2: (34 phút) Hệ thống các kiến thức của chương-Vận dụng giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh

Nội dung bài giải

20 cm

- Chia các bàn thành các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và đưa ra cácphương hướng để giải dạng bài tập của chương này.

Giáo viên nhận xét và kết luận lại.

- Giáo viên phát bài tập cho học sinh (mỗi học sinh mỗi tờ giấy đã in sẵn bài tập).

- Yêu cầu các nhóm suy

Các nhóm thảo luận đưa ra các phương hướng.

* Trong quá trình biếnđổi có một thông số không đổi

- Nhiệt độ T không đổi→ áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.

- Thể tích V không đổi→ áp dụng định luật Sác-lơ.

- Áp suất p không đổi→ áp dụng định luật Gay Luy-xác.

* Trong quá trình biến đổi cả ba thông số đều biến đổi và không liên quan đến khối lượng thì dùng phương trình trạng thái. Nếu có liên quan đến khối lượng thì dùng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê- lê-ép.

- Các nhóm suy nghĩ, thảo luận.

Bài tập 1

Khi đặt phễu lên cổ chai để rót chất lỏng, nếu không có gân nổi, cuốn phễu sẽ ép sát vào cổ chai, chất lỏng đổ vào phễu liên tục vô tình tạo ra một cái nút nhốt chặt không khí trong chai, khi chất lỏng chảy vào chai, thể tích chất lỏng tăng dần làm cho thể tích khí trong chai giảm dần, do đó áp suất khí trong chai tăng dần, kết quả là chất lỏng khó chảy vào chai hơn.

Những chiếc gân nổi ở cuốn phễu có tác dụng không làm cho phễu kéo sát vào cổ chai, không khí bên trong chai luôn thông với không khí bên ngoài làm cho chất lỏng dễ chảy vào chai hơn.

Bài tập 2

Khi chạy trên đường, do ma sát với đường và thời tiết nắng nóng mà nhiệt độ ở lốp xe tăng, kéo theo áp suất khí trong ruột xe tăng. Nếu áp suất tăng cao đến một mức nào đó có thể làm nổ lốp xe. Nếu xe để trong nhà thì nhiệt độ ổn định nên áp suất khí trong ruột xe không tăng và bánh

nghĩ để trả lời bài tập 1.

- Giáo viên chỉ định hai học sinh bất kì của các nhóm đứng lên trả lời.

- Giáo viên nhận xét, kết luận lại.

Tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập số 2 và bài tập số 3.

- Yêu cầu các nhóm nêu các hướng có thể có để giải.

- Gọi đại diện bốn nhóm bất kì lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình.

- Giáo viên nhận xét, kết luận lại.

- Giáo viên yêu cầu từng học sinh tự giải bài tập số 4.

- Gọi hai học sinh bất kì lên bảng giải.

- Nhận xét.

- Tiếp tục yêu cầu các nhóm đọc bài tập số 5.

Yêu cầu các nhóm:

Tóm tắt đề, nêu ra các hướng giải có thể có.

- Gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày.

- Hai học sinh lên bảng trình bày bài của mình.

- Các nhóm thảo luận tìm ra các hướng giải.

- Đại diện các nhóm trình bày hướng giải của nhóm mình.

- Học sịnh tự làm bài tập.

- Hai học sinh lên bảng làm bài tập.

Các nhóm suy nghĩ, thảo luận.

- Đại diện từng nhóm trả lời.

xe không bị nổ.

Bài tập 3

Có thể nung nóng đẳng áp khối khí sau đó làm lạnh đẳng tích, sau đó nung nóng đẳng áp.

Bài tập 4

Vì nhiệt độ không đổi: p1V1 = p2V2

p1=760mmHg = 1033cm nước V1=20S

p2=(1033-x) V2=(24-x)S Từ đó, x=3,95cm.

Bài tập 5

a) Gọi m1 và m2 là khối lượng ô xi trong bình nước và sau khi dùng, V là dung tích của bình. Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép cho lượng ô xi có khối lượng m1 và m2, ta có hai phương trình

p1V = m1RT1/ và p2V = m2RT/

Chia từng vế của phương trình trước cho phương trình sau, ta có:

p1/p2 = (m1T1)/(m2T2) Suy ra

m1/m2 = (p1T2)/(p2T1) = 2,71 Mặt khác:

m1 – m2 = M1-M2 = 1 kg Từ đó, suy ra: m2 = 0,58 kg

- Giáo viên nhận xét, kết luận lại phương pháp giải.

b) Dung tích V của bình

V = (m2RT2)/(P2) = 0,0084 m3.

Hoạt động 3: (5 phút) Tổng kết-Dặn dò

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên nhận xét, tổng kết lại bài học.

- Yêu cầu học sinh tiếp tục về giải lại bài tập ở phiếu số 4 khi đã có được phương pháp giải.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhận nhiệm vụ

2.4. Kết luận chương 2

Trong chương này chúng tôi đã vận dụng cơ sở lí luận đã trình bày ở chương 1 về tổ chức hoạt động dạy học chương “Chất khí” vật lí 10 nâng cao theo định hướng DHGQVĐ.

Nội dung chính chúng tôi thực hiện được trong chương này bao gồm:

- Phân tích nội dung chương trình và sách giáo khoa của chương “ Chất khí” Vật lí 10 nâng cao; Xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung dạy học của chương; Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng của các bài học cụ thể; Nêu lên những chuẩn bị cần thiết cho hoạt động dạy học các kiến thức cụ thể theo định hướng dạy học GQVĐ.

- Thiết kế tiến trình dạy học hai bài: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt và dạy học bài tập về chất khí theo định hướng dạy học GQVVĐ.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w