- Học sinh phải nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của từng pha.
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g).
-Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 25 SGK III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu sự phân giải prôtêin(polisaccarit) và ứng dụng, tác hại 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động1:tìm hiếu sự sinh
trưởng
* Em hiểu thế nào là sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật? khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào.
( do sinh sản bằng cách phân đôi nên vk dc dùng làm mô hình n/c sinh trưởng của vsv.
Kích thước tế bào nhỏ nên khi n/c đẻ thuận tiện người ta theo dõi sự thay đổi của cả quần thể)
* thời gian thế hệ là gì ? cho ví dụ. 3.
* Trả lời câu lệnh trang 99 -Sau thời gian thế hệ số tế bào quần thể tăng gấp 2.
N=NO× 2n
-Số lần phân chia trong 2h là2h=120';120':20'=6 (n=6) N=105× 2 6=512.105
Hoạt động 2:tìm hiểu sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
gv cho hs quan s át tranh hình 25
- thế nào là nuôi cấy không liên tục ?
*Quan sát đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục em có nhận xét gì?(Các pha,số lượng tế bào.)
*Trả lời câu lệnh trang101
*Quan sát trên đường cong
I. Khái niệm sinh trưởng:
1) Khái niệm:
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể 2) Đặc điểm:
- Thời gian sinh sản rất ngắn. Thời gian để số lượng cá thể tăng gấp 2 là thời gian thế hệ( g),Trong điều kiệnthích hợp g=hằng số.
3. thời gian thế hệ
là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào cho đến khi phân chia (được kí hiệu là g )
II.Sự sinh trưởng của quần thể VK:
1) Nuôi cấy không liên tục:
- Là môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm chuyển hoá vật chất.
a. Pha tiềm phát:( pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường - hình thành các enzim cảm ứng.
- Số lượng cá thể tế bào chưa tăng.
b. Pha luỹ thừa:
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. Sau 1 thì gian thế hệ số lượng cá thể tăng gấp 2 ( g=hằng số).
sinh trưởng ở pha nào số lượng tế bào lớn nhất?
(Để thu được số lượng tế bào vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha cân bằng)
*
Trả lời câu lệnh trang101 (Dùng phương pháp nuôi cấy liên tục)
* vì sao trong nuôi cấy ko liên tục cần có pha tiền phát còn trong nuôi cấy liên tục ko cần có pha này ( do mt ở nuôi cấy liên tục luôn đủ dinh dưỡng nên vsv ko phải làm quen với mt )
**vì sao trong nuôi cấy liên tục ko xảy ra pha suy vong ( do luôn dc cung cấp dinh dưỡng ko b ị cạn kiệt )
*** để ko xảy ra pha suy vong
→ thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng
c. Pha cân bằng:
- Số lượng cá thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian do + 1 số tế bào bị phân huỷ
+1 số khác có chât dinh dưỡng lại phân chia
+M=0, không đổi theo thời gian d. Pha suy vong:
- Số cá thể( tế bào)trong quần thể giảm dần do : + số tế bào bị phân huỷ nhiều
+ chất dinh dưỡng bị cạn kiệt +chất độc hại tích luỹ nhiều 2) Nuôi cấy liên tục:
- Bổ sung các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra dịch nuôi cấy tương đương.
- điều kiện môi trường duy trì ổn định
* ứng dụng:
- sản xuất sinh khối để thu nhận pr đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như a.a , kháng sinh ,
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
-Câu 2: Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần phải có thời gian làm quen để hình thành các enzim cảm ứng. Trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát vì môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng.
-Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục có pha suy vong vì các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hoá được tích luỹ ngày càng nhiều làm cho vi khuẩn bị phân huỷ→ số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần.
5.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn