VỢ NHẶT - KIM LÂN (TIẾT 4)
2. Nhưng nét đặc sắc của tác phẩm là tác giả đã phát hiện ra vẻ đẹp trong tâm hồn con người
“dù bị…” Điều này thể hiện rõ qua diễn biến tâm lí của từng nhân vật từ sau khi Tràng nhặt được vợ 2.1. Tràng
- Tràng là người nông dân nghèo, là thành phần dân xóm ngụ cư, cái đói và miếng ăn vẫn là sự đe dọa thường xuyên đối với con người này. Thế mà bỗng dưng giữa ngày đói T lại nhặt được vợ, khiến anh không khỏi lo lắng. Mới đầu anh cũng chợn nghĩ “thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”. Nhưng ngay sau đó T lại tặc lưỡi “chặc! kệ”. Nghe có vẻ tầm phơ, tầm phào nhưng thực là khát vọng hạnh phúc vốn sẵn có trong tâm hồn mà chính T cũng không ý thức hết. - Sau sự quyết định táo bạo ấy là cách xử sự đầy ân tình của T đối với vợ: đưa vợ vào hàng cơm chén một bữa no nê, mua cho thị một cái thúng con và sẵn sàng tiêu hoang vì hạnh phúc của mình: bỏ ra 2 hào mua dầu thắp sáng, không hề có một thái độ khinh thị mà đầy trân trọng. Ở đây có sự đồng cảm, tương thân, tương ái. Tâm trạng trên đường về nhà:
- Niềm khao khát hạnh phúc đã có sức biến đổi từ một anh cu T thô kệch vụng về, trở thành người đàn ông thực sự với những cảm xúc và cảm giác tinh tế.
ã Niềm vui đó theo bước chõn T về xúm ngụ cư. Khỏc với vẻ mệt mỏi hàng ngày hụm nay trờn nột mặt T có “vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười một mình và hai con mắt sáng lên lấp lánh”.
ã Niềm hạnh phỳc mới khiến T trở nờn lóng mạn. Giữa khụng khớ vắng vẻ, thoải mỏi T cũng “định nói với thị một vài câu rõ tình tứ”. Và trong chốc lát “T hình như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên cả đói khát ghê gớm đang đe dọa…chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên”. Niềm hạnh phúc đã hiện hình ở người đàn ông thô tháp mộc mạc này “một cái gì mới mẻ, lạ lắm…sống lưng”.- Tâm trạng trong buổi sáng hôm sau:
ã Buổi sỏng thức dậy, T được sống trong những suy nghĩ, cảm xỳc rất mới mẻ. T thấy “trong người êm ái, lửng lơ như từ giấc mơ đi ra”.
ã Những cảnh vật quen thuộc hàng ngày mà hụm nay T thấy thõn thiết lạ và trở nờn thấm thớa cảm động: bà cụ Tứ thì lúi húi giẫy cỏ, vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt. Âm thanh của tiếng chổi gieo vào lòng hắn cảm giác bình yên, ấm cúng “bỗng nhiên hắn thấy hắn yêu thương, gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. Những suy nghĩ đó chứng tỏ T ý thức đầy đủ trách nhiệm chăm lo cho gia đình.- Hình ảnh Việt MinhTrong bữa cơm ngày đói, giữa những miếng cháo cám “đắng
MOON.V N
phá kho thóc của Nhật. Hai tiếng Việt Minh vang lên cùng với hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng bám riết tâm trí T, đồng thời là niềm nuối tiếc vấn vơ." Cách kết thúc khẳng định: con người như T dù bị đẩy đến bước đường cùng vẫn kháo khát hướng tới tương lai, khao khát hạnh phúc. Ý tưởng của nhà văn thể hiện qua nhân vật thật sâu sắc.
2.2. Bà cụ Tứ
- Thấm thía nỗi trớ trêu của số kiếpBà cụ Tứ đánh giá, nhìn nhận việc T lấy vợ từ góc độ và tâm trạng khác. Là người đã từng trải, trước lời thông báo của T, bà “cúi đầu nín lặng”. Bà đã cố kìm nén nỗi lòng mình nhưng “trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt”. Đó là những giọt nước mắt đầy ai oán xót thương cho số kiếp đứa con cho cảnh gia đình nghèo hèn của mình. Chính vì vậy, bà không tránh khỏi nỗi âu lo: “biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?”.
- Cùng với nỗi lo âu là cảm giác thương xót, cảm thông cho người đàn bà mới về làm dâu mình
“người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ người ta mới lấy con mình. Mà con mình mới được có vợ”.
“Mừng lòng” chứ không phải “bằng lòng” bởi dù cảnh gia đình nghèo khổ nhưng mơ ước về sự sum họp hạnh phúc luôn thường trực trong tâm thức người mẹ nghèo này.Cử chỉ của bà cụ Tứ khiến ta cảm động về sự cưu mang đùm bọc của người lao động theo đúng tinh thần lá lành đùm lá rách.- Cảm động hơn nữa là người mẹ già không nguôi khao khát hạnh phúc. Người mẹ gần đất xa trời này lại là người chan chứa nhiều nhất những hi vọng, nói nhiều nhất đến tương lai. Trước việc T có vợ người mẹ nghèo không khỏi xót xa, tủi cực bởi người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn lên làm nổi…còn con mình thì…Nhưng nỗi xót xa ấy nhanh chóng qua đi để lại trong tâm trí người mẹ nghèo vẫn là niềm khát khao hạnh phúc, hướng về sự sống, tương lai của con mình. Bà đã an ủi con mình bằng triết lí, bằng niềm tin của người nghèo: “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”. Đó là niềm tin rất đáng trân trọng bởi nó nảy nở trong hoàn cảnh khốn cùng.- Đặc biệt vào buổi sáng hôm sau người mẹ ấy đã có những thay đổi mới mẻ. Bà dậy sớm cùng con dâu thu dọn, “cái mặt bủng beo u ám” hàng ngày của bà hôm nay “rực rỡ hẳn lên”.
ã Trong bữa cơm ngày đúi chỉ cú lựm chuối thỏi rối, ớt muối ăn với chỏo nhưng bà toàn núi chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này. Hình ảnh đàn gà sinh sôi nảy nở cũng là biểu hiện của niềm tin, khỏt vọng hạnh phỳc trong tõm hồn người mẹ nghốo.ã Trong hoàn cảnh khốn cựng vỡ đúi nghốo người mẹ nghèo không nghĩ tới cái chết mà hướng về sự sống, tương lai.
2.3. Chị vợ nhặt
- Thị chính là nạn nhân của cái đói. Cái đói làm thị xấu đi cả nhân hình, nhân tính. Vì đói mà thị hạ mình xuống, chấp nhận cái tiếng vợ nhặt, vợ theo. Nhưng ngay trong hành động tưởng liều lĩnh ấy nghĩ kĩ đó cũng là biểu hiện của niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc. Việc theo T về làm vợ, vừa để chạy trốn cái đói nhưng đồng thời cũng là hành động đi tìm sự sống, đi tìm hạnh phúc cho mình.- KL đã rất tinh tế khi điểm vào câu chuyện vài biểu hiện thất vọng về hoàn cảnh của T cũng chẳng khác gì mình: “thị cố nén một tiếng thở dài”.- Nhưng ở người đàn bà này vẫn thường trực một niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc nên dễ dàng chấp nhận hoàn cảnh. Thị có sự thay đổi hẳn.
Trên đường về nhà thị đi sau T ba, bốn bước, đầu hơi cúi, nón rách che đi nửa mặt “rón rén, e thẹn”.
Những chi tiết về cử chỉ, ngoại hỡnh cho thấy rừ tõm trạng của một cụ dõu mới khi về nhà chồng.ã
Không còn đâu người đàn bà chao chát, chỏng lỏn T gặp hôm trước, khi đã là nàng dâu thị trở nên là người đàn bà hiền hậu, đúng mực, nền nã, ra vào thu vén nhà cửa… Sự thay đổi ấy chính là thái độ vun đắp cho hạnh phúc gia đình.- Trong bữa cơm “hai con mắt thị tối sầm lại” khi nhìn thấy bát cháo cám nhưng “thị điềm nhiên và vào miệng”. Câu hỏi về tiếng trống thúc thuế, thái độ ngạc nhiên khi thấy ở đây vẫn đóng thuế và câu chuyện nửa chừng về những người TN, Bắc Giang cho thấy đã có một luồng gió thổi vào tâm hồn thị. Cũng như T, thị đang nghĩ về ngày mai tươi sáng.
MOON.V N
- Cùng với gia đình T, dân xóm ngụ cư cũng là hình ảnh bổ sung làm rõ hơn cho chủ đề tác phẩm.
Đang sống âm thầm lặng lẽ trong cái đói, người dân xóm ngụ cư chợt xôn xao bừng sáng hẳn lên trước việc T đón vợ về. Dường như “có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ”. Luồng gió mát ấy chính là ý thức về sự sống, niềm khao khát hạnh phúc vẫn thường trực trong tâm hồn người dân xóm ngụ cư." Trong bức tranh bi thảm ngày đói những người dân xóm ngụ cư không nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống. Vẻ đẹp lành mạnh khỏe khoắn ấy trong tâm hồn người lao động mà KL phát hiện ra hôm nay có gì đó thật gần gũi với tâm hồn người lao động trong ca dao: Một cái trứng ung…Còn da lông mọc, còn trồi nảy cây”Niềm khao khát sống, niềm tin vào tương lai đã tạo sức mạnh để người lao động vượt qua thử thách. Phát hiện ra vẻ đẹp này trong tâm hồn người lao động tác phẩm của KL mang giá trị nhân đạo sâu sắc.
III. Kết thúc vấn đề
Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí sắc sảo KL đã tái hiện thành công diễn biến tâm trạng của người dân xóm ngụ cư quanh việc T nhặt được vợ.Đi sâu vào khám phá diễn biến ấy người đọc hiểu hơn vẻ đẹp trong tâm hồn người lao động. Dù ở hoàn cảnh khốn cùng họ vấn nghĩ đến sự sống tương lai. Phát hiện ra vẻ đẹp đó, nhà văn đã tạo nên chiều sâu cho tác phẩm. Qua tác phẩm giúp ta có niềm tin vào cuộc sống, tương lai.
MOON.V N
Lời mở: Trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, có khá nhiều tác giả thành công về đề tài miền núi trong đó có Nguyên Ngọc và Tô Hoài. Nếu mảnh đất miền Tây đã “để nhớ để thương” cho Tô Hoài để suốt đời người nhà văn này như còn mang duyên nợ thì với Nguyên Ngọc, “Tây Nguyên với tôi là một niềm tâm sự không bao giờ dứt”. Cái mảnh đất hoang sơ, nồng hậu mà anh hùng bất khuất đã để lại bao tình cảm thắm thiết trong trái tim nhà văn để rồi sẽ làm nên một Nguyên Ngọc với những tác phẩm viết về Tây Nguyên vào hàng xuất sắc nhất của văn đàn cách mạng Việt Nam, làm xúc động nhiều thế hệ bạn đọc. Trong đó có truyện ngắn Rừng xà nu.