Tính giờ (giờ múi, giờ địa phương)

Một phần của tài liệu ÔN thi HS giỏi ĐỊa lý 12Những chuyển động chính của trái đất và hệ quả (Trang 37 - 41)

MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

II.2. Nhóm II - Các bài tập toán

II.2.3. Tính giờ (giờ múi, giờ địa phương)

Tại một thời điểm vật lý, hiệu giờ địa phương của hai nơi bằng hiệu kinh độ của hai nơi đó (tính theo đơn vị thời gian).

S1 – S2 = λ1 - λ2

Trong đó: S1 – S2: là hiệu giờ địa phương λ1 - λ2: là hiệu giữa hai kinh tuyến

II.2.3.2. Giờ múi, giờ quốc tế: Xác đinh giờ 1 khu vực bất kỳ khi biết giờ ở múi giờ gốc (múi 0)

Gọi giờ ở múi giờ gốc là T0; m là múi giờ và X là kinh độ cần xác định ngày, giờ→Trước hết cần tính múi giờ của kinh độ X:

Múi giờ = λx : Trường hợp 1: X ∈ Trường hợp 2: X ∈ 150 = a dư b Báncầu ông Tây bán cầu =>

=>múi giờ của X là múi giờ của X là Số dư b ≤ 7.5 ⇒ múi giờ a ⇒ múi giờ = 24 – a Số dư b > 7.5 ⇒ múi giờ a+1 ⇒ múi giờ = 24 –

(a+1)

a. Trường hợp 1: T0 + m ≤ 24h - Giờ ở m : Tm = T0 +m

- Ngày ở m :

+ Cùng ngày với T0 ( ông bán cầu) + Lùi lại 1 ngày (Tây bán cầu) b. Trường hợp 2: T0 + m > 24h - Giờ ở m: Tm = T0 +m – 24h - Ngày:

+ Cộng thêm 1 ngày ( ông bán cầu)

+ Cùng ngày với T0 (Tây bán cầu)

II.2.3.3. Giờ múi, giờ địa phương (giờ trung bình Mặt Trời)

Giữa giờ múi và giờ địa phương có mối quan hệ đó là: Giờ của múi là giờ địa phương của kinh tuyến giữa múi. Như vậy khi biết giờ múi của một kinh độ, có thể xác định được giờ địa phương hoặc ngược lại biết giờ địa phương xác định được giờ múi.

TM = Tm ± ∆t Hay Tm = TM ± ∆ t

Trong đó: TM là giờ múi; Tm là giờ địa phương hay giờ trung bình Mặt Trời; ∆t là khoảng chênh lệch thời gian giữa kinh độ giữa múi và kinh độ cần xác định hoặc kinh độ cho trước.

ăn cứ vào kinh độ đứng trước hay sau kinh độ giữa múi đồng thời kinh độ đó ở bán cầu ông hay bán cầu Tây mà có thể (+) hay (- ).

Bài 1: Tại múi số 7 có giờ múi là 8h. Hãy cho biết giờ múi và giờ trung bình Mặt Trời cùng thời điểm đó tại trạm có kinh độ là 420 52' và 42052'T?

Hướng dẫn - Giờ múi: Múi số 7 là 8h

+ 42052’ thuộc múi số 3 cách múi 7 là 4 múi sẽ có giờ múi là:

8h – 4h = 4h

+ 42052’T thuộc múi số 21 cách múi 7 là 14 múi sẽ có giờ múi là:

8h +14h = 22h

- Giờ trung bình Mặt Trời: Kinh tuyến giữa múi 3 là 450 cách 42052’ là 208’

tương ứng với 8’32’’

+ Tại 42052’ có giờ trung bình Mặt Trời là: 4h – 8’32’’ = 3h51’28’’

+ Tại 42052’ T có giờ trung bình Mặt Trời là: 22h + 8’32’’ = 22h8’32’’

Bài 2: Một máy bay cất cánh tại Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 15/8/2012 đến Luân ôn sau 9h bay, máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân ôn và cho biết ở các địa điểm ghi trong bảng sau lúc đó là mấy giờ?

Vị trí Tôkiô Niu-Đê-li Xit-ni Oasintơn Lot-An-giơ-let

Kinh độ 1350 750 1500 750T 1200T

Giờ Ngày

Hướng dẫn

- Máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất thuộc múi giờ số 7 là 6h ngày 15/8, đến Luân ôn sau 9h bay. Luân ôn thuộc múi giờ số 0 nên lúc máy bay hạ cánh thì ở Luân ôn là (6h +9h) - 7 = 8h ngày 15/8/2012

- Tính giờ tại các địa điểm trong bảng: + Tính múi giờ:

Áp dụng công thức: múi giờ = kinh độ ông : 15 (vì mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến)

và múi giờ = ((1800 – kinh độ Tây) + 1800) : 15 + Tính giờ:

Áp dụng công thức: Tm = T0 ± m

 Áp dụng các công thức ta tính được kết quả sau:

Vị trí Tôkiô Niu-Đê-li Xit-ni Oasintơn Lot-An-giơ-let

Kinh độ 1350 750 1500 750T 1200T

Múi giờ 9 5 10 19 16

Giờ 17h 13h 18h 3h 0h

Ngày 15/8 15/8 15/8 15/8 15/8

Bài 3: Tại kinh độ 30038’ , giờ múi là 10h24’, hãy tính giờ múi và giờ Mặt Trời cùng thời điểm đó ở các địa điểm có kinh độ là: 48015’ ; 48015’T; 100054’ ; 100054’T.

Hướng dẫn

* ựa vào kinh độ xác định múi giờ:

- Vậy kinh độ 30038’ thuộc múi giờ số 2; kinh độ 48015’ thuộc múi giờ số 3;

kinh độ 48015’T thuộc múi giờ số 21; kinh độ 100054’ thuộc múi giờ số 7; kinh độ 100054’T thuộc múi giờ số 17.

* Tính giờ múi:

- Tại kinh độ 30038’ thuộc múi giờ số 2, có giờ múi là 10h24’

- Kinh độ 48015’ nằm ở phía đông của múi giờ số 2 và thuộc múi giờ số 3 sẽ có giờ múi là: 10h24’ + (3 - 2) = 11h24’

- Kinh độ 48015’T nằm ở phía tây của múi giờ số 2 và thuộc múi giờ số 21, sẽ có giờ múi là: 10h24’ - [(24 – 21) + 2] = 5h24’

- Kinh độ 100054’ nằm ở phía đông của múi giờ số 2 và thuộc múi giờ số 7 sẽ có giờ múi là: 10h24’ + (7 - 2) = 15h24’

- Kinh độ 100054’T nằm ở phía tây của múi giờ số 2 và thuộc múi giờ số 17, sẽ có giờ múi là: 10h24’ - [(24 – 17) + 2] = 1h24’

* Tính giờ Mặt Trời:

39

- Kinh độ 48015’ , thuộc múi giờ số 3, kinh tuyến giữa múi là 450 , kinh tuyến 48015’ cách kinh tuyến 450 (về phía đông) là 3015’ tương ứng với 13’(đồng hồ)

Kinh độ 48015’ có giờ Mặt Trời là: 11h24’ + 13’ = 11h 37’

- Kinh độ 48015’T thuộc múi giờ số 21, kinh tuyến giữa múi là 450T, kinh tuyến 48015’T cách kinh tuyến 450T (về phía tây) là 3015’ tương ứng với 13’ (đồng hồ)

Kinh độ 48015’T có giờ Mặt Trời là: 5h24’ - 13’ = 5h 11’

- Kinh độ 100054’ , thuộc múi giờ số 7. Kinh tuyến giữa múi là 1050 , kinh tuyến 100054’ cách kinh tuyến 1050 (về phía tây) là 406’ tương ứng với 16’24’’(đồng hồ)

Kinh độ 100054’ có giờ Mặt Trời là: 15h24’ - 16’24’’ = 15h 7’36’’

- Kinh độ 100054’T, thuộc múi giờ số 17. Kinh tuyến giữa múi là 1050T, kinh tuyến 100054’T cách kinh tuyến 1050T (về phía đông) là 40 6’ tương ứng với 16’24’’(đồng hồ)

Kinh độ 100054’T có giờ Mặt Trời là: 1h24’ + 16’24’’ = 1h 40’24’’.

Bài 4: Khi GMT (múi giờ số 0) lần lượt là 3 giờ và 23 giờ ngày 10/7/2012). ùng thời điểm đó, các địa điểm sau sẽ lần lượt có giờ và ngày nào: Hà Nội (2102’B, 105052’ ), Henxinki (60030’B, 24025’ ), Tôkiô (350B, 1400 ), Kitô (0030’N, 78050’T), Buênôt iret (34040’N, 58043’T).

Hướng dẫn

- Khi GMT (múi giờ số 0) là 3h ngày 10/7/2012. ác địa điểm trên sẽ có giờ là (áp dụng công thức tính kinh độ - múi giờ và công thức tính giờ múi): Hà Nội: 10h ngày 10/7; Henxinki: 5h ngày 10/7; Tôkiô: 12h ngày 10/7; Kitô: 22h ngày 9/7; Buênôt Airet: 23h ngày 9/7.

- Khi GMT (múi giờ số 0) là 23h ngày 10/7/2010. ác địa điểm trên sẽ có giờ là: Hà Nội: 6h ngày 11/7; Henxinki: 01h ngày 11/7; Tôkiô: 8h ngày 11/7; Kitô: 18h ngày 10/7; Buênôt Airet: 19h ngày 10/7.

Bài 5: Một máy bay cất cánh từ sân bay Nội Bài (Việt Nam- múi giờ số 7), lúc 8 giờ ngày 10/7/2012. Sau 10 giờ bay về phía ông máy bay hạ cánh tại Xan-phran-xix- cô (Hoa Kì- múi giờ số 16). Hỏi, lúc đó ở Xan-phran-xix-cô là mấy giờ, ngày?

ồng hồ trên tay hành khách sẽ phải chỉnh lại như thế nào?

Hướng dẫn

- Áp dụng công thức tính giờ múi, Xan-phran-xix-cô có giờ là: 3h ngày 10/7.

- Khi đó đồng hồ trên tay hành khách sẽ là 18h ngày 10/7/2012. Hành khách sẽ phải chỉnh lại đồng hồ thành 3h ngày 10/7/2012. (do Xan-phran-xix-cô nằm ở Tây bán cầu, nên có giờ muộn hơn nước ta).

Bài 6: Hãy cho biết, đánh một bức điện đi từ Hà Nội (múi giờ số7) vào lúc mấy giờ, để tất cả các địa phương trên thế giới đều nhận được trong cùng một ngày? ác địa phương: Matxcova (múi giờ số 2), Niu êli (múi giờ số 5), Bắc Kinh (múi giờ số 8), Tôkiô (múi giờ số 9), Niu Yook (múi giờ số19), Paris (múi giờ số 0) là bao nhiêu?

Hướng dẫn

- Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội là x giờ (0<x<24) (1) - ể các địa điểm trên thế giới đều nhận được điện trong cùng một ngày thì x phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Tại múi giờ 12:

+ iểm nằm ở Bán ầu ông có giờ là x + 5< 24 + iểm nằm ở Bán ầu Tây có giờ là x + 5> 24h

Kết hợp các điều kiện trên ta thấy x phải thoả mãn: x =19 giờ

Bài 7: Ở Việt Nam vào giờ nào trong ngày 8/3 thì các địa điểm khác trên Trái ất có cùng ngày 8/3 nhưng giờ lại khác nhau?

Hướng dẫn

- Việt Nam ở múi giờ số 7 mà múi có giờ sớm nhất là múi 12 -> Việt Nam cách múi giờ sớm nhất là 5h

- Vậy ở Việt Nam vào lúc 23 – 5 = 18h ngày 8/3 thì các địa điểm khác trên Trái ất có cùng ngày 8/3 nhưng giờ lại khác nhau

Một phần của tài liệu ÔN thi HS giỏi ĐỊa lý 12Những chuyển động chính của trái đất và hệ quả (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w