Theo Trần Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009), ủộng vật thủy sản dự trữ lipid với lượng lớn ở gan, cơ. Chất béo tích lũy tích tụ trong cơ quan khác nhau trước khi thành thục của tuyến sinh dục nhiều loài cá (Hoar, 1957 trích dẫn bởi RAO, 1967). Theo Dương Tuấn (1981), hàm lượng của lipid của tế bào sinh
dục và cơ thể cũng thay ủổi rất lớn trong quỏ trỡnh thành thục của tế bào sinh dục.
Chất bộo ở cỏc cơ quan của Plotosus canius cú sự biến ủổi qua quỏ trỡnh phỏt triển của tuyến sinh dục thể hiện qua biểu ủồ sau:
Lipid
6.23
4
0 0.31
7.57
5.9
10 10.2
0 3 6 9 12
II III IV
Giai ủoạn
% cơ
gan TSD
c
Hỡnh 4.3.Biến ủổi hàm lượng lipid ở cỏc cơ quan qua sự phỏt triển tuyến sinh dục của Plotosus canius
Qua hỡnh 4.3 cho thấy hàm lượng lipid trong cơ giai ủoạn II ở mức bỡnh thường (6,23%), giai ủoạn III lipid trong cơ bắt ủầu giảm (4%) ủến giai ủoạn IV lipid giảm mạnh (0,31%). Ở gan cỏ ngỏt hàm lượng lipid ủến giai ủoạn IV hàm lượng này lại giảm thấp (5,9%). Ở tuyến sinh dục thì hàm lượng lipid từ giai ủoạn III (10%) ủến giai ủoạn IV (10,2%) tăng khụng ủỏng kể; do giai ủoạn III là thời kì tế bào sinh dục tích lũy noãn hoàng mạnh nhất nên hàm lượng lipid tăng rất cao; ủến giai ủoạn IV tế bào ủạt kớch thước lớn nhất noón hoàng ủược tớch lũy ủầy ủủ nờn hàm lượng lipid cú tăng nhưng khụng nhiều.
Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Dương Tuấn (1981), ở cỏ mố trắng khi noón sào ở giai ủoạn II và III thỡ mỡ ở tuyến sinh dục tăng lờn rừ rệt, mỡ ở cơ và gan ủều tăng lờn; giai ủoạn IV mỡ trong noón sào vẫn tiếp tục tăng, nhưng mở ở cơ và gan giảm xuống. Khi hàm lượng mỡ trong noón sào tăng ủến mức cao nhất thỡ mỡ ở cơ và gan giảm xuống ủến mức thấp nhất. Theo Appa Rao (1967), giữa cơ và tuyến sinh dục có mối quan phân phối hàm lượng lipid với nhau.
Như vậy, ở giai ủoạn ủầu của sự phỏt triển tuyến sinh dục, tế bào sinh dục phỏt triển cú thể nhờ lấy lipid từ thức ăn; nhưng ở giai ủoạn IV lipid lấy từ lượng
lipid dự trữ trong cơ thể (cơ, gan,…). Theo Dương Tuấn (1981), thời kì dinh dưỡng và sinh trưởng của tế bào trứng (giai ủoạn III và IV) thỡ năng lượng của cơ thể chủ yếu dành cho sự phát triển của tế bào sinh dục nên cơ thể tăng trưởng chậm hẳn lại hoặc tạm dừng. Sự phát triển của tuyến sinh dục gây ra sự suy giảm protein và lipid dự trữ của cá (FAO, 2010).
Sự khác biệt giữa các loại lipid là thành phần và tỉ lệ các acid béo (Trần Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009). Cỏc acid bộo ủược phõn loại acid bộo bóo hoàn (SFA) là những acid bộo khụng cú liờn kết ủụi giữa cỏc nguyờn tử carbon của chuỗi acid bộo, acid bộo khụng bóo hũa ủơn (MUFA) là những acid bộo cú một liờn kết ủụi giữa cỏc nguyờn tử carbon trong chuỗi acid và tất cả cỏc phần cũn lại của chuỗi, acid bộo khụng bóo hũa ủa (PUFA) là những acid bộo cú nhiều hơn một liờn kết ủụi giữa cỏc nguyờn từ carbon (En.wikipedia, 2011).
Cỏc loại acid bộo trong cơ, gan và tuyến sinh dục cỏ ngỏt ủược thể hiển ở bảng 4.3.
Bảng 4.3: Thành phần acid bộo trong cỏc cơ quan của cỏ ngỏt ở giai ủoạn thành thục sinh dục.
Thành phần Cơ (mg/100gr) Gan (mg/100g) TSD (mg/100g)
II III IV III IV III IV
SFA
Palmitic acid 1675,78 1072,72 68,73 2582,54 1579,32 2524,98 2514,40 Stearic Acid 667,39 473,94 43,53 683,80 1019,82 1623,68 1637,82 Myristic acid 304,04 182,16 5,52 305,64 71,86 178,32 209,69 Lingoceric acid 178,91 118,84 12,73 183,24 194,33 439,24 373,10 Heptadecanoic
Acid
110,10 50,97 1,62 48,26 107,50 44,48 44,94
Pentadecanoic acid
39,97 22,48 2,14 63,04 62,01 44,70 51,08
(C23 : 0) 34,01 21,67 5,55 23,67 256,67 84,66 76,25 Arachidoic acid 33,39 23,40 1,66 33,21 20,15 33,11 30,36 Archidi acid 15,46 11,59 0,72 8,84 8,04 5,56 3,99
Cơ (mg/100gr) Gan (mg/100g) TSD (mg/100g)
MUFA II III IV III IV III IV
Oleic acid 1210,10 851,70 67,97 1445,45 1074,80 2044,22 2027,69 Palmitoleic acid 727,88 400,78 14,52 1274,34 265,39 653,31 895,97 Gadoleic 70,20 48,62 1,62 72,44 73,96 97,86 111,56
Eruic acid 12,20 4,66 0,57 3,16 5,53 7,06 10,07
Myristoleic acid 7,79 5,55 0,62 11,80 20,19 7,06 11,78 PUFA
Arachidonic acid (AA)
153,95 101,89 25,74 153,53 432,39 358,61 454,50
Docosahexenoic acid (DHA)
357,30 247,53 27,37 342,50 496,40 1224,77 1137,18
Eicosapentaenoic acid (EPA)
417,85 228,11 11,57 98,43 58,81 396,87 343,49
Linoleic acid (LOA)
170,90 96,40 13,82 112,22 225,56 209,10 251,90
Linolenic acid (LNA)
42,79 36,99 4,01 113,90 27,25 22,42 14,25
Qua bảng 4.3, cú sự biến ủổi hàm lượng acid bộo trong một số cơ quan qua sự phát triển của tuyến sinh dục như sau:
Nhóm acid béo bão hòa (SFA) trong cơ, gan và tuyến sinh dục cá ngát thì các loại acid bộo ủược sắp xếp theo sự giảm về hàm lượng như sau: acid bộo chiếm cao nhất là acid Plamitic, kế tiếp là acid Stearic, acid Myristic, acid Lingoceric, acid Heptadecanoic, acid Pentadecanoic, acid Arachidoic, acid (C23 : 0) và thấp nhất là acid Archidi. Tương tự kết qua nghiên cứu của Henderson et al. (1984), acid Plamitic chiếm ưu thế trong nhúm SFA vỡ ủõy là nguồn năng trao ủổi chất tiềm năng trong qua trỡnh tăng trưởng và ủặc biệt là trong quỏ trỡnh hỡnh thành trứng của cá cái (trích dẫn bởi Minh et al.,2006).
Sự biến ủộng của acid plamitic trong cỏc cơ quan ở giai ủoạn khỏc nhau của tuyến sinh dục ủược thể hiện như sau:
Acid Plamitic
1675.78
68.73
2582.54 2514.4
1072.72
1579.32 2524.98
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
II III IV
Giai ủoạn
mg Cơ
Gan TSD
Hỡnh 4.4. Biến ủổi hàm lượng acid Plamitic và ở một số cơ quan qua sự phát triển tuyến sinh dục của Plotosus canius
Qua hỡnh 4.4 hàm lượng acid Plamitic trong cơ cỏ giai ủoạn II cao nhất (1675,78 mg) nhưng ủến giai ủoạn III thỡ bắt ủầu giảm (1072,72mg) và ủến giai ủoạn IV giảm mạnh nhất (68,73 mg). Ở gan cỏ thỡ hàm lượng Plamitic acid giai ủoạn III cao nhất (2582,54 mg) ủến giai ủoạn IV thỡ giảm mạnh (1579,32 mg).
Hàm lượng acid Plamitic trong tuyến sinh dục thỡ tăng cao ở giai ủoạn III (2524,98 mg). Hàm lượng acid Plamitic trong cơ và gan giảm dần khi tuyến sinh dục phát triển, như vậy cơ thể sử dụng acid Plamitic từ cơ và gan cho tế bào sinh dục phát triển.
Nhúm acid bóo hũa ủơn (MUFA) chiếm ưu thế là acid oleic cú hàm lượng cao nhất trong cơ, gan và tuyến sinh dục của cỏ ngỏt. Kế ủế là acid plamitoleic, thấp nhất là acid Eruic và Myristoleic. Cỏc acid bộo này cũng biến ủộng theo sự phát triển của tuyến sinh dục cá ngát như hàm lượng acid oleic trong cơ cá từ giai ủoạn II (1210,10 mg) giảm xuống (67,97 mg) giai ủoạn IV; trong gan cỏ cũng tương tư như vậy giai ủoạn III (1445,45 mg) giảm xuống (1074,80 mg) giai ủoạn IV; trong tuyến sinh dục thỡ hàm lượng acid bộo này cũng giảm từ (2044,22 mg giai ủoạn III) ủến (2027,69 mg giai ủoạn IV).
Nhóm PUFA các loại acid béo ở cá ngát là acid béo thiết yếu (EFA). Acid béo thiết yếu là những loại acid rất cấn thiết cho cơ thể con người và ủộng vật mà cơ thể khụng tự tổng hợp ủược phải sử dụng từ bờn ngoài. Cỏc acid bộo thiết yếu: Linoleic acid (LOA), Linolenic acid (LNA), Arachidonic acid (AA), Eicosapentaenoic acid (EPA), Docosahexenoic acid (DHA). Trong nhóm này thỡ hàm lượng DHA và EPA ủều chiếm tỉ lệ rất cao trong cơ, gan và tuyến sinh dục cá ngát.
Hàm lượng của hai acid béo này giảm dần theo sự phát triển của tuyến sinh dục cỏ ngỏt. Trong cơ cỏ giai ủoạn II thỡ hàm lượng DHA và EPA ủạt cao nhất (DHA 357,30 mg; EPA 417,85 mg) ủến giai ủoạn IV thỡ hàm lượng của hai acid béo này lại giảm thấp (DHA 27,37 mg; EPA 11,57 mg). Trong gan cá thì hàm lượng của DHA và EPA cũng cú sự biến ủộng DHA tăng lờn (342,50 mg giai ủoạn III; giai ủoạn IV 496,40 mg); EPA thỡ giảm xuống (giai ủoạn III 98,43 mg; giai ủoạn IV 58,81 mg). Trong tuyến sinh dục hàm lượng hai acid bộo này ủạt cao nhất giai ủoạn III (DHA 1224,77 mg; EPA 396,87 mg) thấp nhất giai ủoạn IV (DHA 1137,18 mg; EPA 343,49 mg)..
Kết qua nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả của Henderson et al. (1984);
Wieand and Idler (1985), hàm lượng DHA ở cá cái thành thục giảm hơn so với cỏ chưa thành thục và DHA ủược chọn lọc tớch lũy nhiều trong cả tuyến sinh dục cá cái (trích dẫn bởi U. Gangaet et al., 2010).
Kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy khi tế bào sinh dục phỏt triển ủến giai ủoạn IV, tất cả hàm lượng của các thành phần này trong các cơ quan khác giảm xuống trong tuyến sinh dục lại tăng lờn. Do cơ thể ủó huy ủộng cỏc acid bộo từ cơ, gan… ủể cung cấp cho tế bào sinh dục phỏt triển. Thành phần và hàm lượng acid béo còn phụ thuộc vào loại thức ăn ăn vào.