Ngưỡng ức chế men ChE trong não và cơ gây chết cá

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của THUỐC TRỪ sâu KINALUX 25EC lên che và TĂNG TRƯỞNG của cá rô PHI (oreochromis niloticus) (Trang 24 - 27)

Khi cho cỏ vào thớ nghiệm cỏ khỏe mạnh hoạt ủộng bỡnh thường. Ở nghiệm thức ủối chứng cỏ cú màu sỏng, cỏc sọc trờn thõn hơi mờ, cỏ hoạt ủộng bỡnh thường, phản ứng nhanh với tiếng ủộng và cỏ thường tập trung theo ủàn và di chuyển nhanh nhẹn, linh hoạt. Cỏ ở nghiệm thức cú nồng ủộ thuốc cao nhất (0,84 mg/L) sau 1 giờ tiếp xỳc với thuốc thỡ cỏc sọc trờn thõn cỏ bắt ủầu chuyển sang màu ủậm hơn so với ban ủầu và so với ủối chứng, cỏ phần lớn tập trung dưới ủỏy bể. Sau 6 giờ thớ nghiệm ở nồng ủộ thuốc 0,84 mg/L thỡ ủa số cỏ toàn thõn chuyển sang màu ủen, lỳc này cỏ phõn tỏn ủều trong bể, một số con bơi trờn mặt nước và hoạt ủộng liờn tục. Ở nghiệm thức cú nồng ủộ 0,63 mg/L thỡ một số cỏ cú sọc ủậm; nghiệm thức nồng ủộ 0,42 mg/L và 0,08 mg/L cỏ vẫn hoạt ủộng bỡnh thường màu sắc cú biến ủổi nhưng khụng nhiều.

Ở thời ủiểm 24 giờ cỏc bể ở nồng ủộ thuốc cao nhất (0,84 mg/L) cỏ biểu hiện ngấm thuốc và một số con hoạt ủộng bất thường, bơi lội mất ủịnh hướng. Sau 30 giờ khi tiếp xỳc với thuốc ở nồng ủộ cao nhất (0,84 mg/L) cỏ bắt ủầu chết, trong khi ủú cỏ ở bể ủối chứng hoạt ủộng bỡnh thường. Những cỏ sắp chết cú biểu hiện bơi lội mất thăng bằng, cú lỳc võy ủuụi vẫy mạnh vọt thẳng lờn phớa trước, ủụi lỳc bơi lội mất ủịnh hướng, thõn cỏ cú lỳc bị cong lại, cỏc võy xũe rộng. Hai võy bơi hoạt ủộng liờn tục ủẩy cỏ về phớa trước và cú lỳc cỏ bơi giật lựi trở lại. Cú trường hợp chỉ cũn một bờn võy hoạt ủộng (võy ngực phải hoặc trỏi) làm cỏ bơi nghiờng, cỏ bơi chậm dần, lờ ủờ, khụng giữ ủược thăng bằng dần dần chỡm xuống ủỏy bể, khụng cũn khả năng bơi lội, chỉ cũn nắp mang và miệng cử ủộng, võy bơi ủụi lỳc hoạt ủộng do cơ bị tờ giật và sau một lúc cá dừng hẳn. Thời gian từ lúc cá có các biểu hiện bơi lội khác thường ủến lỳc cỏ chết thường kộo dài từ 30–60 phỳt.

Hình 4.1: Cá bị sẫm màu (A) và cá bình thường không bị sẫm màu (B) 4.1.2 Hoạt tớnh ChE ở nóo và cơ của cỏ bắt ủầu chết

Trong thớ nghiệm cho thấy cỏ ở hai nghiệm thức cú nồng ủộ 0,42 mg/L và 0,08 mg/L cỏ vẫn hoạt ủộng ủến thời ủiểm kết thỳc thớ nghiệm (sau 96 giờ), cỏ chết tập trung chủ yếu ở hai nồng ủộ cao nhất là 0,84 mg/L và 0,63 mg/L.

Hoạt tớnh men ChE ở cơ và nóo của cỏ sắp chết và số cỏ cũn sống ủược thu ở 96 giờ (thời ủiểm kết thỳc thớ nghiệm) ủược trỡnh bày ở Hỡnh 4.2 và Hỡnh 4.3.

Qua thớ nghiệm cho thấy cỏ chết tập trung nhiều ở hai nghiệm thức cú nồng ủộ 0,84 mg/L và 0,63 mg/L trong khoảng thời gian từ 30–65 giờ khi tiếp xúc với thuốc. Ở nghiệm thức cú nồng ủộ 0,84 mg/L cỏ chết hoàn toàn ở thời ủiểm 91 giờ sau khi tiếp xỳc với thuốc; ở nghiệm thức cú nồng ủộ thuốc thấp hơn (0,63 mg/L) thỡ ủa số cỏ chết trước 96 giờ tuy nhiờn ủến thời ủiểm kết thỳc thớ nghiệm số cá chưa chết là 3 con.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

0 20 40 60 80 100 120

Thời gian (giờ) Hot tớnh ChE bc chế nóo so vi i chng (%)

0,08 mg/L 0,42 mg/L 0,63 mg/L 0,84 mg/L

Hình 4.2: Phần trăm hoạt tính men ChE bị ức chế ở não cá

A B

Hoạt tớnh ChE của nóo ở nghiệm thức cú nồng ủộ thuốc cao nhất (0,84 mg/L) trong thời gian thớ nghiệm bị ức chế khỏ cao so với ủối chứng dao ủộng từ 82,2% ủến 90,9%. Trong khi ủú ở nồng ủộ 0,63 mg/L số cỏ chết trước 96 giờ cú hoạt tớnh ChE bị ức chế dao ủộng 80,7% ủến 89,9%. Số cỏ cũn lại của nghiệm thức 0,63 mg/L thỡ ủến 96 giờ hoạt tớnh men bị ức chế là 87,1%. Hai nghiệm thức nồng ủộ thấp nhất ủến thời ủiểm 96 giờ trung bỡnh hoạt tớnh ChE ở nồng ủộ 0,08 mg/L và 0,42 mg/L bị ức chế lần lượt là 57,9% và 83%. Khả năng gõy ủộc của thuốc thụng qua việc ức chế hoạt tớnh men ChE tỏc ủộng ủến cỏc hoạt ủộng của cỏ dẫn ủến cỏ chết. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Hồng Phúc (2009) thì cá chép (Cyprinus carpio) chết khi hoạt tính men ChE bị ức chế trên 82% khi tiếp xúc với hoạt chất fenobucarb (gốc carbamate), tương tự ở cỏ lúc (Channa striata) hoạt tớnh men ChE bị ức chế lờn ủến 88%

sau 12 giờ tiếp xúc với thuốc (Cong et al., 2006). Nghiên cứu của Fulton and Key (2001) cũng cho rằng nóo cỏ bị ức chế lớn hơn 70% sẽ dẫn ủến cỏ chết, tuy nhiờn cỏ rụ phi và ở một số loài cỏ cú khả năng chịu ủược mức ủộ ức chế lớn hơn 90%.

Tương tự như ở nóo, hoạt tớnh men ChE của cơ cỏ ở nồng ủộ thuốc cao nhất (0,84 mg/L) bị ức chế dao ủộng từ 56,1% ủến 86,7%; hoạt tớnh ChE ở cơ bị ức chế thấp hơn nóo. Ở nồng ủộ 0,63 mg/L hoạt tớnh men ChE bị ức chế ở cỏ bắt ủầu chết dao ủộng 57,8% ủến 86,1% và ở thời ủiểm thu mẫu kết thỳc thớ nghiệm là 81,7%. Hai nghiệm thức cú nồng ủộ thấp là 0,08 mg/L và 0,42 mg/L hoạt tớnh men ChE bị ức chế lần lượt là 48,6% và 67,5% ở thời ủiểm thu mẫu 96 giờ (Hỡnh 4.3). Kết quả cho thấy rằng mức ủộ ức chế ChE gõy chết ở cỏ phụ thuộc phần lớn bởi nồng ủộ và thời gian tiếp xỳc của cỏ với thuốc, nồng ủộ thuốc càng cao thời gian cỏ chết hoàn toàn trong nghiệm thức càng ngắn. Cũng trên loại thuốc gốc lân hữu cơ, khi nghiên cứu trên cá Dicentrarchus labrax Varo et al. (2003) cho rằng men ChE ở cơ bị ức chế lần lượt là 37% và 76% ở nồng ủộ 0,125 mg/L và 1 mg/L của hoạt chất dichlorvos ở thời ủiểm 96 giờ. Trong một nghiờn cứu khỏc, hoạt tớnh men ChE trong cơ bị ức chế khá cao ở cá vàng (Carassius auratus) khi tiếp xúc với carbofuran, hoạt tớnh men bị ức chế dao ủộng từ 86–92% sau 48 giờ tiếp xỳc với thuốc (Bretaud et al., 2000).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

0 20 40 60 80 100 120

Thời gian (giờ)

Hot tớnh ChE bc cơ so vi i chng (%) 0,08 mg/L

0,42 mg/L 0,63 mg/L 0,84 mg/L

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của THUỐC TRỪ sâu KINALUX 25EC lên che và TĂNG TRƯỞNG của cá rô PHI (oreochromis niloticus) (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)