Trong những điều kiện mới, chúng ta cần phải phát triển nguồn tin kinh tế nh một thể thống nhất. Không chỉ thông tin kinh tế mà cả thông tin khoa học-kỹ thuật, chính trị-xã hội, sinh thái. Đó là các loại thông tin cần cho công tác quản lí nền kinh tế quốc dân. Vậy để giải quyết nhiệm vụ này, hớng chính cần xúc tiến hợp tác trong và ngoài nớc giữa các cơ quan thông tin-th viện. ở đây, không phải là sự liên kết về tổ chức hay bất kỳ mặt nào. thực chất của hợp tác là một tập hợp hữu hạn các thông tin ban đầu lấy ra nhiều nhất thông tin hữu ích để giải quyết đồng bộ các nhiệm vụ quản lý và nâng cao việc sử dụng đồng bộ dữ liệu của cả hệ thống thông tin.
Tăng cờng hợp tác quốc tế sẽ giúp cho nguồn tin kinh tế phản ánh kịp thời những biến động trong nền kinh tế-xã hội, tạo môi trờng thuận lợi để phục vụ ngời dùng tin, đồng thời làm giàu và tăng tính đầyđủ, chính xác cho nguồn tin từ bên trong cơ quan. Song mục đích lớn nhất trong việc tăng cờng mối quan hệ hợp tác này sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan thông tin-th viện chia sẻ nguồn lực kinh tế cho nhau, tránh lãng phí, giúp ngời cán bộ có thêm kinh nghiệm học hỏi nhằm nâng cao trình độ xử lý thông tin đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của ngời dùng tin.
Tuy nhiên, việc ứng dụng ngày càng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin, cũng nh việc ứng dụng các hệ thóng thông tin liên lạc mở, kết nối các hệ thống thông tin quốc gia với các hệ thống thông tin quốc tế trong vấn đề
hợp tác quốc tế làm tăng nguy cơ đối với an ninh thông tin đối với mỗi quốc gia. Trong số các đe dọa đối với an ninh thông tin trong thời đại hiện nay, thì đe dọa đối với an ninh thông tin kinh tế là lớn nhất. Bởi nó tác động rất lớn đối với hoạt động thông tin của từng cơ quan và cả sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia làm cho lợi ích cá nhân không đợc đảm bảo. Do đó, trong quá trình hợp tác, cơ quan thông tin-th viện cần có một quan điểm về chính sách thông tin rõ ràng mà trong đó cần đa ra các biện pháp đảm bảo an ninh thông tin kinh tế cụ thể. Cụ thể:
+ Các cơ quan phải thực hiện chơng trình về xây dựng và sử dụng chung nguồn thông tin.
+ Nâng cao trình độ hiểu biết về tin học cho cán bộ thông tin cũng nh cho ngời dân.
+ Phát triển cơ sở hạ tầng không gian thông tin của cơ quan cũng nh của quốc gia.
+ Bảo vệ chống nguy cơ chiến tranh thông tin.
+ Chế tạo các thiết bị công nghệ thông tin an toàn, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc chuyên dụng.
Việc hợp tác giữa các cơ quan thông tin-th viện cả trong và ngoài nớc là điều kiện thuận lợi để phát triển các nguồn tin nói chung và nguồn thông tin kinh tế nói riêng tại Trung tâm. Nhng hợp tác trên cơ sở đảm bảo “ngỡng an toàn thông tin” hợp lý phục vụ cho quá trình phát triển đi lên của nền kinh tế-xã hội.
3.6. Tin học hoá tài liệu
Trong điều kiện toàn cầu hoá các quá trình kinh tế-xã hội, công nghệ thông tin trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất, ảnh hởng đến sự phát triển của thế kỷ 21, thúc đẩy con ngời và xã hội sử dụng tri thức, mở ra những cơ hội to lớn để đạt các mục tiêu tơng hỗ lẫn nhau đảm bảo tăng trởng kinh tế bền vững, hoà bình và ổn định toàn cầu. Đó là một điều kiện tất yếu khi nhan loại đang bớc sang kỷ nguyên văn minh trí tuệ cũng nh văn minh tin học, mà thời đại đang cío nhứng biến động kinh tế chính trị lớn. Từ những năm 70, nền kinh tế cổ điển dựa trên những nguồn lực vật chất bắt đầu chuyển sang một nền kinh tế mới dựa trên quyền
lực thông tin và tri thức, đây là những nguồn tài nguyên phi vật chất đang dẫn tới một xã hội thông tin nh ngày nay. Bối cảnh này đã tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, môi trờng kinh tế và công nghệ, trong đó có hoạt động thông tin-th viện. Nếu nh trớc đây, ngành th viện phát triển ở một thời gian dài hàng trăm năm với những tài liệu và cả việc phục vụ mang tính truyền thống thì những năm nay, ngành này có những bớc nhảy vọt đáp ứng các yêu cầu mới của nghiên cứu, sản xuất, quản lý, thị trờng Sự ra đời và phổ cập nhanh chóng các… loại máy vi tính ngày càng tinh xảo kết hợp với những thành tựu về công nghệ viễn thông đã làm thay đổi sâu sắc hoạt động thông tin cũng nh việc đa dạng hoá nguồn tài liệu. Hơn nữa, mạng thông tin điện tử và mạng Internet đang thúc đẩy quá trình lu thông thông tin nhanh chóng gíp cho việc trao đổi chuyển giao và chia sẻ thông tin trực tiếp với nhau đợc thuận lợi. Do vậy, Trung tâm cần có một hình thức mới về tổ chức quản trị thông tin sao cho phù hợp mà tin học hoá tài liệu là một yếu tố hàng đầu. Nó tạo điều kiện giúp cho bạn đọc không phải đến Trung tâm ngồi hàng giờ để mợn tài liệu mà họ có thể truy cập trực tiếp vào các cơ sở dữ liệu của Trung tâm thông qua hệ thống quản lý t liệu tự động, qua mạng điện tử và Internet. Nhất là đối với nguồn tài liệu về kinh tế-biến đổi nhanh chóng, việc tin học hoá tài liệu là điều đáng quan tâm.
Bên cạnh đó,Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa học và công nghệ Quốc gia có trữ lợng tài liệu về kinh tế khá lớn. Nhng để bạn đọc trong và ngoài nớc biết, khai thác nguồn tài liệu này một cách tối u, chúng ta cần đa tất cả nguồn lực thông tin kinh tế vào cơ sở dữ liệu và hoà mạng. Nh vậy, quá trình trao đổi thông tin với các cơ quan thông tin khác trong và ngoài nớc đợc thuận tiện, nhanh chóng góp phần chia sẻ nguồn thông tin kinh tế, phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ở thời kỳ mở cửa.
Có thể nói trong thời đại ngày nay, thông tin của chúng ta cha đợc hiệu quả là do có qáu nhiều tin, chứ không phải do thiếu tin. Sự tiến bộ đến chóng mặt của các phơng tiện thông tin, của vi điện tử và hệ thống viễn thông đã cho phép thu thập, xử lý, lu giữ, tạo điều kiện để tiếp cận với khối lợng thông tin khổng lồ. Vấn đề đặt ra là cần khai thác một cách đầy đủ những thông tin cần thiết cho các nhà
quản lý kinh tế. Không phải là vấn đề nắm bắt thật nhiều và thật nhanh thông tin kinh tế, mà còn là vấn đề phải tự khắc phục tình trạng “chìm trong thông tin”, nh- ng đói về kiến thức, chỉ riêng lĩnh vực cung-cầu trong sản xuất và kinh doanh nói chung, ngời ta đã phải có những hiểu biết tối thiểu, chính xác về thông tin đến mức nào. Đây là một quá trình đặc biệt phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian để thích ứng và kiểm nghiệm.
Phần 3 Kết luận
Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, thông tin đang ngày càng trở thành một nguồn lực quan trọng cơ bản cho sự phát triển. Yêu cầu phát triển và quản lý nền kinh tế hàng hoá trong cơ chế thị trờng, mở cửa với nớc ngoài đang đặt ra những đòi hỏi cao hơn rất nhiều đối với những gì mà các cơ quan thông tin nớc ta đã và đang đáp ứng.
Vì vậy, vấn đề hoàn thiện cũng nh phát triển nguồn lực thông tin kinh tế tại mỗi cơ quan thông tin-th viện là điều cần quan tâm và mất nhiều thời gian, công sức. Bên cạnh sự đi lên của khoa học và công nghệ chúng ta cũng cần phải có sự tăng trởng về mặt kinh tế; đó mới đáp ứng những đòi hỏi mà xã hội đang đặt ra. Nhu cầu tăng trởng kinh tế, tránh tụt hậu đã là mục đích để nguồn lực thông tin kinh tế tại Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia khẳng định vai trò của mình trong việc góp phần đẩy nhanh đời sống xã hội.
Mặc dù có những hạn chế nhất định song không ai có thể phủ nhận tính tích cực của nguồn lực thông tin kinh tế này ở thời đại ngày nay. Do đó, Đảng và nhà nớc ta cần có những định hớng, chính sách cụ thể về tăng cờng công tác thông tin kinh tế để nguồn lực thông tin kinh tế thực sự trở thành điểm nút đầu tiên cho vấn đề phát triển nguồn lực thông tin ở các cơ quan thông tin cơ sở, góp phần: “Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2010 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.” mà văn kiện Đại hội Đảng lần 9 đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Từ việc nghiên cứu nguồn tin kinh tế tại trung tâm TTTL&KHCN quốc gia, em mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau:
Trung tâm cần có chính sách sung và phát triển nguồn tin kinh tế thích hợp, tạo tiền đề cho hoạt động thông tin kinh tế phát triển dựa trên nguồn ngân sách hợp lý.
Tạo mới và đa dạng hoá các sản phẩm thông tin kinh tế, từ đó quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm cho khách hàng:
- Xuất bản các catalog giới thiệu nguồn tin kinh tế trong và ngoài nớc tại Trung tâm
- Danh mục các xuất bản quan trọng về thông tin kinh tế trong năm những loại thông tin mà ngời dùng tin có thể mua đợc.
Chuẩn hóa và thống nhất hệ thống phân loại các thông tin kinh tế tại trung tâm làm cơ sở cho việc thực hiện chuyên môn hoá, nâng cao chất lợng thông tin kinh tế và hợp tác với các với c°
Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại song song với việc đào tạo đội ngũ cán bộ về kiến thức chuyên ngành kinh tế và tin học để đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện đại.
Trao đổi, hợp tác nớc ngoài về thông tin. Nhng cần chú ý bảo đảm an ninh thông tin kinh tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.-H: CTQG, 2001.-352 tr.
2. Thông tin học/ Đoàn Phan Tân.-H:ĐHQG, 2001.-337 tr. 3. Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1996-2000/ Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng.-H: BKHCN_MT, 2001.- 178 tr.
4. Xây dựng thị trờng thông tin từ quan điểm phân bố nguồn lực/ Vơng Vĩ, Lu Đan// Tạp chí Thông tin-T liệu, 2000, số 1.- Tr 22-25.
5. Thông tin thơng mại phục vụ chuyển giao và đầu t công nghệ/ Lơng Mai Em// Báo cáo hội nghị Khoa học Công nghệ.- H:Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2002.
6. Vai trò của thông tin kinh tế trong việc khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng/ Đờng Vĩnh Sờng// Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ.- H: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
7. Thông tin kinh tế thơng mại/ Vũ Văn Nhật (Tập đề cơng bài giảng).
8. Nguồn tin khoa học công nghệ/ Trần Hữu Huỳnh (Tập đề cơng bài giảng).x