Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy ác si

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8 (Trang 39 - 42)

I. Điều kiện để vật nổi vật chìm C1: P và FA cùng phơng, ngợc chiều C2: Hình vẽ

F F F

P P P

a) vật sẽ chìm b) vật lơ lửng c) vật sẽ nổi

II. Độ lớn của lực đẩy ác- si –mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất

Hoạt động của GV và HS Nội dung láng

Hs trao đổi thảo luận câu C3, C4 So sánh lực đẩy F đ1 và lực đẩy F đ2

GV thông báo: Vật khi nổi lên Fđ >P, khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong chất lỏng giảm =>Fđ giảm và Fđ = P thì vật nổi lên trên mặt thoáng.

HS trả lời câu C5

H§ 3 VËn dông

HS làm việc theo nhóm trả lời câu C6 GV? so sánh dv và d1 khi vật lơ lửng ( chìm xuống, nổi )

C7: Gợi ý

So sánh dtàu với dthép (cùng một chất)

Vậy tàu nổi trên mặt nớc, có nghĩa là ngời sản xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào?

GV liên hệ thực tế nhà máy Nam Triệu đã đóng

đợc những con tầu to 53 ngàn tấn cho vơng quèc Anh

C8: Yêu cầu HS trung bình, yếu trả lời GV có thể củng cố cho HS:

dthÐp = 78000N/m3 dHg = 136000N/m3

C9: Yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm ý 1: HS dễ nhầm là vật chìm: FA > FB

GV chuẩn lại kiến thức cho HS : F phụ thuộc vào d và V

láng

C3: Miếng gỗ thả vào nớc nổi lên do: Pgỗ

< F®1

C4: Vật đứng yên => vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng do đó;

P = F®2

=>F®1 > F®2 C5: F=d.V

d là trọng lợng riêng của chất lỏng V là thể tích của vật nhúng trong nớc

=> C©u B sai III. VËn dông

C6: VËt nhóng trong níc

Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V

P = dv.V, F® = dl.V

- Vật lơ lửng P V = F đ

dV.V = d1.V => dv =d1

- VËt ch×m xuèng P > F®

dv. V > d1.V => dv > d1

- Vật nổi P < Fđ

dv. V < d1.V => dv < d1

C7: Tàu có trọng lợng riêng:

dt = Pt/Vt ; dthÐp = PthÐp/VthÐp

Tàu rỗng →Vt lớn → dtàu < dthép

dtàu < dnớc

C8: dthép< dthuỷ ngân -> bi nổi

C9: VA = VB nhúng trong cùng chất lỏng mà F = d.V → FA = FB

* Vật chìm: FA < PB * Vật lơ lửng: FA = PB→ PA = PB

3/ Củng cố - hớng dẫn học ở nhà

* Củng cố: Nhúng vật trong nớc thì có thể xảy ra những trờng hợp nào với vật. So sánh P và F? Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào?

GV đa ra tranh vẽ tàu ngầm có các khoang rỗng - Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em cha biÕt”

Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thu đợc giải thích khi nào tàu nổi lên, chìm xuống V là thể tích của phần vật nhúng trong chất lỏng , d1 là trọng lợng riêng của chất lỏng

Tàu chìm: dtàu > d1 → Bơm nớc vào ngăn Tàu nổi: dtàu = d1 → Bơm nớc ra khỏi ngăn Bài tập trắc nghiệm:

1. Khi một vật nổi trên chất kỏng thì lực đẩy ác – si - mét đợc tính nh thế nào?

A. Bằng trọng lợng của vật.

B . Bằng trọng lợng của phần vật bị ngập trong chất lỏng.

C. Bằng trọng lợng của của phần vật không bị ngập trong chất lỏng.

D. Bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2. Một quả cầu kim loại rỗng bên trong sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi nào?

A. dchất lỏng > d kim loại. B. dchất lỏng < d kim loại. C. dchất lỏng = d kim loại. D. cha có mối liên hệ giữa dchất lỏng và d kim loại.

* Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ bài học . Làm bài tập 12.1->12.7 (SBT)

Bài tập dành cho HS giỏi: Một vật có khối lợng riêng D = 400 kg/m3 thả trong một cốc nớc đầy có khối lợng riêng D’ = 1000 kg/m3. Hỏi vật bị chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó ở trong nớc ?

Hớng dẫn : Gọi V là thể tích của vật, V’ là thể tích phần chìm trong nớc .

Lực đẩy ác – si - mét đợc tính nh thế nào? HS: FA = d’V’= (10.D’) . V’

Trọng lợng của vật đợc tính nh thế nào? HS: P = d. V = ( 10D) . V Dựa vào điều kiện vật nổi ta có mối quan hệ : P = FA <=> (10.D’) . V’ = ( 10D) . V

400 0, 4

⇒V' D'= =1000 =

V D

TÝnh ra phÇn tr¨m :V' 40%

V =

Tuần 14 Tiết 14 Bài 13 : Công cơ học

--- *** ---

I/ Mục tiêu. Ngàydạy : 22/11/ 2010

HS nắm đợc các chuẩn kiến thức:

1. Kiến thức

- Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học

- Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.

- Phát biểu và viết đợc công thức tính công cơ học. Nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị của các đại lợng trong công thức.

- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng với phơng chuyển dời của vật.

2. Kỹ năng - Phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học.

3. Thái độ. - hợp tác, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị

Tranh vẽ: Con bò kéo xe Vận động viên cử tạ

Máy xúc đất đang làm việc.

III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 1/ KTBC và Tổ chức tình huống học tập.

KiÓm tra

HS 1: chữa bài tập 12.1 và làm bài 12.2 Hs: trả lời bài 12.1: B

Bài 12.2 . PA1 = PA2 = P, d1 ≠ d2 d lớn?

HS : V1 thÓ tÝch vËt ch×m trong chÊt láng 1; V2 thÓ tÝch vËt ch×m trong chÊt láng 2 Vật nổi trên mặt chất lỏng: PA1 = Fd1; PA1 = Fd2 → Fd1= Fd2 -> d1.V1 = d2. V2 mà V1> V2 → d1 <d2 Chất lỏng 2 có trọng lợng riêng lớn hơn

HS 2 Chữa bài tập 12.7

HS tóm tắt đầu bài dV = 26000N/m3 PVn = 150 N dn = 10000N/m3 . PVkk = ? HS : PVkk =dV. V (1)

+ VËt nhóng trong níc : PVn = PVkk - F® = dV.V - d1.V ; 150 = V(dV - d1) → V= 150/(dV-d1) (2)

Thay (2) vào biểu thức (1) PVkk = 26000.150/16000 = 24,75(N) Hs: Díi líp nhËn xÐt

Tổ chức tình huống học tập Nh SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm một việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học?

2/ Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w