Thớ nghiệm 4: Thử nghiệm ủộ cao ủặt bẫy pheromone giới tớnh ủến khả năng hấp dẫn sùng khoai lang (C. formicarius)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu và ỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH TRONG KHẢO sát DIỄN BIẾN mật số QUẦN THỂ của SÙNG KHOAI LANG (Trang 33 - 39)

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ -THẢO LUẬN

4. Thớ nghiệm 4: Thử nghiệm ủộ cao ủặt bẫy pheromone giới tớnh ủến khả năng hấp dẫn sùng khoai lang (C. formicarius)

Bảng 3.4: Khả năng hấp dẫn của bẫy pheromone giới tớnh tổng hợp ủối với sựng khoai lang khi ủặt ở cỏc ủộ cao khỏc nhau. Thớ nghiệm ủược bố trớ ở khoa Mụi trường và TNTN, trường ðại học Cần Thơ; từ ngày 27/02/2010 ủến ngày 19/03/2010.

Nghiệm thức

Thành phần ðộ cao ủặt bẫy Số lượng thành trùng (con/bẫy/tuần)a D-1 0,5 mg Z3-12:E2/bẫy 0 cm (ngang tán lá) 36 a

D-2 0,5 mg Z3-12:E2/bẫy 30 cm 40 a

D-3 0,5 mg Z3-12:E2/bẫy 50 cm 23 a

D-4 0,5 mg Z3-12:E2/bẫy 1m 23 a

D-5 0 0 cm (ngang tán lá):

ủối chứng

0 b

CV (%) 33,28

a Trung bỡnh quy ủổi trở lại của log(x+1). Giỏ trị trong cột cú cựng một chữ theo sau thỡ khụng khỏc biệt ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan.

Qua kết quả trình bày ở bảng 3.4, các nghiệm thức D-1, D-2, D-3 và D-4 ủều cú hiệu lực hấp dẫn ủối với thành trựng sựng khoai lang so với ủối chứng (nghiệm thức D-5). Qua kết quả khảo sát cho thấy số lượng thành trùng sùng khoai lang vào bẫy ở cỏc nghiệm thức (trừ nghiệm thức ủối chứng) khụng khỏc biệt ở mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiờn, bẫy ủược ủặt ở ủộ cao 30 cm tớnh từ tỏn lỏ ủến cửa của bẫy (nghiệm thức D-2) cú số lượng thành trựng vào bẫy cao nhất trong cỏc nghiệm thức là 40 con/bẫy/tuần. Kế ủến là nghiệm thức D-1 với số thành trựng vào bẫy là 36 con/bẫy/tuần. Bẫy ủược ủặt ở ủộ cao 50 cm (nghiệm thức D-3) và ở ủộ cao 1m (nghiệm thức D-4) thu hỳt ủược ớt thành trựng hơn so với các nghiệm thức D-1 và D-2, có số lượng thành trùng vào bẫy bằng nhau là 23 con/bẫy/tuần

Qua kết quả thớ nghiệm thỡ ủộ cao ủặt bẫy nằm trong khoảng 0-1 m khụng ảnh hưởng ủến khả năng hấp dẫn của mồi pheromone giới tớnh ủối với thành trựng sựng khoai lang. Tuy nhiờn, nờn ủặt bẫy ngang tỏn lỏ hoặc ở ủộ cao 30 cm (tớnh từ ngang tỏn lỏ lờn ủến cửa bẫy). Thành trựng sựng khoai lang thường bũ, ớt khi bay (Nguyễn Văn Huỳnh và Lờ Thị Sen, 2003) do ủú khụng nờn ủặt bẫy ở vị trí quá cao.

5. Thớ nghiệm 5: Khảo sỏt sự biến ủộng mật số quần thể thành trựng sựng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius).

Qua kết quả thí nghiệm có thể thấy rằng quần thể sùng khoai lang hiện diện ở tất cả cỏc ủiểm ủược khảo sỏt. Với hàm lượng 0,5 mg/bẫy, 2 thỏng thay mồi 1 lần cú thể khảo sỏt ủược quần thể sựng khoai lang trong tự nhiờn bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp.

* Diễn biến mật số quần thể thành trùng sùng khoai lang (C. formicarius Fab.) ở khu vực thành phố Cần Thơ.

= số lượng thành trựng vào bẫy; = nhiệt ủộ; = lượng mưa.

Nhà lưới Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa nông nghiệp và SHƯD, trường ðại học Cần Thơ là khu vực hoàn toàn không có trồng khoai lang. Từ kết quả khảo sát cho thấy ở một nơi không trồng khoai vẫn có sự hiện diện của Cylas formicarius nhưng mật số quần thể không cao.

Qua ủường biểu diễn sự biến ủộng mật số quần thể sựng khoai lang ở hỡnh 3.1 cho thấy số lượng thành trựng vào bẫy hỡnh thành 3 cao ủiểm vào giữa thỏng 05/2009, cuối tháng 07/2009 và cuối tháng 12/2009. Số lượng thành trùng vào bẫy cao nhất là 156 con/bẫy/2 tuần, thấp nhất là 5 con/bẫy/2 tuần.

Hỡnh 3.1: Biểu ủồ biểu diễn sự biến ủộng mật số quần thể của sựng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) xung quanh khu vực nhà lưới, khoa Nông nghiệp và SHƯD, trường ðại học Cần Thơ; từ ngày 11/05/2009 ủến ngày 20/03/2010.

Ngày lấy chỉ tiêu

Nhit (0 C)

Con/by/tun 02/10/2009 08/01/2010

25/05/2009 20/07/2009

22/06/2009 20/08/2009 05/03/2010

26/12/2009

29/10/2009

11/05/2009 08/06/2009 03/09/2009 10/12/2009 20/01/2010

06/07/2009 05/08/2009 20/03/2010

17/09/2009 16/10/2009 12/11/2009 26/11/2009 04/02/2010 21/02/2010

20 40 60 80 100 120 140 160

180 30

25 20 15

50 100 150 200 250

0 0

Lưng mưa (mm)

Nhiệt ủộ trung bỡnh của cỏc thỏng trong thời gian khảo sỏt ở thành phố Cần Thơ chỉ biến ủộng vào khoảng 20C (26-28,10C) cho thấy rằng quần thể sựng khoai lang khụng phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt ủộ. Từ thỏng 05/2009 ủến cuối tháng 11/2009, lượng mưa trung bình ở thành phố Cần Thơ chênh lệch không lớn lắm (116-209,5 mm), nhưng diễn biến mật số quần thể thành trùng sùng khoai lang lại cao thấp khỏc nhau. Do ủú, quần thể sựng khoai lang xung quanh khu vực nhà lưới cũng không phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa.

Mật số quần thể thành trựng sựng khoai lang hỡnh thành 1 cao ủiểm vào thời gian mới bắt ủầu tiến hành thớ nghiệm giữa thỏng 05/2009. Sau ủú, số lượng thành trựng vào bẫy ủó giảm xuống. Vỡ vào thời ủiểm này nhiều loại cỏ dại, dõy leo ủó ủược dọn sạch, làm mất ủi nơi cư trỳ của sựng khoai lang. Mật số quần thể sựng khoai lang hỡnh thành cao ủiểm thứ 2 vào cuối thỏng 07/2009 do lỳc này một số loài cỏ dại, dõy leo ủó phỏt triển trở lại.

Vào thời gian thớ nghiệm ủược khảo sỏt thỡ khoa Mụi trường và TNTN cú trồng khoai lang. Số lượng thành trựng vào bẫy hỡnh thành 1 cao ủiểm vào cuối thỏng 12/ 2009, ủõy là thời ủiểm thu hoạch khoai lang tại ruộng khoai ở khoa Mụi trường và TNTN. Từ ủú thấy rằng, quần thể sựng khoai lang tại khu vực nhà lưới ủó bị ảnh hưởng bởi cơ cấu cõy trồng xung quanh.

Qua kết quả thí nghiệm thấy rằng việc dọn sạch các loại cỏ dại và dây leo xung quanh ủó hạn chế sự phỏt triển của quần thể sựng khoai lang. Vỡ ủú là nơi cư trú của sùng khoai lang khi không có cây ký chủ. Theo Nguyễn ðức Khiêm (2006) các cây dại họ Bìm bìm là ký chủ phụ của sùng khoai lang.

* Diễn biến mật số quần thể thành trùng sùng khoai lang (C. formicarius Fab.) ở tỉnh Vĩnh Long.

= số lượng thành trùng vào bẫy tại xã đông Bình, huyện Bình Minh.

= số lượng thành trùng vào bẫy tại xã Thành Lợi, huyện Bình Tân.

= số lượng thành trùng vào bẫy tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân.

= số lượng thành trùng vào bẫy tại xã Tân Hưng, huyện Bình Tân.

= nhiệt ủộ; = lượng mưa

Tại 4 ủịa ủiểm khảo sỏt ở tỉnh Vĩnh Long ủều cho thấy cú sự hiện diện của sùng khoai lang trong suốt thời gian khảo sát. Nhìn chung, diễn biến mật số quần thể sựng khoai lang tại 4 ủiểm khảo sỏt khụng giống nhau, phụ thuộc chủ yếu vào cơ cấu cây trồng tại từng nơi.

Hỡnh 3.2: Biểu ủồ biểu diễn sự biến ủộng mật số quần thể của sựng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại 4 xã đông Bình, Thành Lợi, Tân Quới, Tân Hưng Ờ Tỉnh Vĩnh Long; từ ngày 05/08/2009 ủến ngày 20/03/2010.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

0 5 10 15 20 25 30

35 35

30

20 25

05/08/2009 08/01/2010 05/03/2010

29/10/2009

02/10/2009

03/09/200920/08/2009 26/12/200910/12/2009 20/01/2010 20/03/2010

17/09/2009 16/10/2009 12/11/2009 26/11/2009 04/02/2010 21/02/2010 Nhit (0 C)

Lưng mưa (mm)

Con/by/tun

Ngày lấy chỉ tiêu

địa ựiểm 1 ở xã đông Bình, Bình Minh, Vĩnh Long số lượng thành trùng vào bẫy bắt ủầu tăng cao từ 17/09/2009 và hỡnh thành 1 cao ủiểm vào 16/10/2009. Số lượng thành trùng vào bẫy cao nhất là 1688 con/bẫy/2 tuần, do ủõy là thời ủiểm thu hoạch khoai của nụng dõn và số lượng thành trựng vào bẫy thấp nhất là 211 con/bẫy/2 tuần. Sau ủú, mật số quần thể sựng khoai lang giảm xuống từ cuối thỏng 11/2009 ủến cuối thời ủiểm khảo sỏt thỏng 03/2010, do nụng dõn thay ủổi cơ cấu cõy trồng, chuyển sang trồng ủậu phộng.

ðịa ủiểm 2 ở xó Thành Lợi, Bỡnh Tõn, Vĩnh Long cú tổng số lượng thành trựng vào bẫy cao nhất trong cỏc ủịa ủiểm khảo sỏt. ðường biểu diễn mật số quần thể thành trùng sùng khoai lang trên hình 7 cho thấy số lượng thành trùng vào bẫy thấp từ thỏng ủầu 08/2009 ủến giữa thỏng 09/2009, sau ủú tăng cao từ ủầu thỏng 10/2009 và giảm dần từ thỏng ủầu thỏng 01/2010, ủến cuối thỏng 03/2010 số lượng thành trựng vào bẫy bắt ủầu tăng lờn. Qua hỡnh 3.2 cho thấy số lượng thành trựng vào bẫy tạo ra 4 cao ủiểm vào thỏng 10/2009, cuối thỏng 12/2009 và cuối thỏng 03/2010. Thỏng 10/2009 và cuối thỏng 12/2009 là thời ủiểm thu hoạch khoai của nụng dõn. Mật số thành trựng tăng cao vào thỏng 03/2010 vỡ ủõy là tháng nắng nóng, lượng mưa rất ít. Số lượng thành trùng vào bẫy cao nhất là 2303 con/bẫy/2 tuần, thấp nhất là 101 con/bẫy/2 tuần.

ðịa ủiểm 3 ở xó Tõn Quới, Bỡnh Tõn, Vĩnh Long mật số thành trựng sựng khoai lang cao nhất vào ủầu thỏng 09/2009, sau ủú giảm xuống thấp hẳn. ðến cuối thỏng 10/2009 số lượng thành trựng vào bẫy tăng lờn và bắt ủầu giảm dần từ giữa thỏng 11/2009 ủến cuối thời ủiểm khảo sỏt 03/2010. Số lượng thành trựng vào bẫy cao nhất là 2770 con/bẫy/2 tuần và thấp nhất là 32 con/bẫy/2 tuần.

ðịa ủiểm 4 ở xó Tõn Hưng, Bỡnh Tõn, Vĩnh Long mật số thành trựng sựng khoai lang hỡnh thành 1 cao ủiểm duy nhất vào giữa thỏng 09/2009, sau ủú giảm dần từ ủầu thỏng 10/2009 ủến cuối thỏng 03/2010. Số lượng thành trựng vào bẫy cao nhất là 1601 con/bẫy/2 tuần và thấp nhất là 86 con/bẫy/2 tuần.

Nhiệt ủộ trung bỡnh của cỏc thỏng trong thời gian khảo sỏt ở tỉnh Vĩnh Long chỉ biến ủộng vào khoảng 30C (26,1-290C) cho thấy rằng quần thể sựng khoai lang khụng phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt ủộ.

Qua kết quả khảo sát tại ựịa ựiểm 1 ở xã đông Bình, Bình Minh cho thấy mật số quần thể thành trùng sùng khoai lang hiện diện cao khi ruộng trồng khoai lang và cú mật số quần thể cao nhất vào thời ủiểm thu hoạch khoai của nụng dõn.

Sau ủú, từ cuối thỏng 11/2009 ủến cuối thời ủiểm khảo sỏt thỏng 03/2010, khi nụng dõn thay ủổi cơ cấu cõy trồng, chuyển sang trồng ủậu phộng thỡ mật số quần thể sựng khoai lang ủó giảm xuống.

ðịa ủiểm 2 ở xó Thành Lợi, Bỡnh Tõn cú tổng số lượng thành trựng vào bẫy cao nhất trong cỏc ủịa ủiểm khảo sỏt vỡ ủõy là nơi trồng khoai lang lõu năm, thâm canh và liên tục quanh năm. Qua kết quả khảo sát cho thấy quần thể sùng khoai lang cú mật số cao vào thỏng 10/2009 và cuối thỏng 12/2009, ủõy là thời gian khoai tạo củ. Sau ủú, số lượng thành trựng vào bẫy giảm xuống do nụng dõn ủó thu hoạch khoai, phơi ủất và luõn canh với cõy trồng khỏc làm mất ủi nguồn thức ăn chính của sùng khoai lang. Mật số quần thể thành trùng tiếp tục tăng cao trở lại vào thỏng 03/2010 vỡ ủõy là thỏng nắng núng, lượng mưa rất ớt. ðiều này phự hợp với nghiờn cứu trước ủõy của ðặng Hoàng Xuõn khi khảo sỏt ngoài ủồng vào năm 2009. Nguyễn Văn Huỳnh và Lờ Thị Sen (2003); Hà Quang Hựng (2005) cũng cho rằng thời tiết khụ và núng là ủiều kiện thuận lợi ủể sựng khoai lang phát triển.

Diễn biến mật số quần thể thành trựng sựng khoai lang tại ủịa ủiểm 3 (Tõn Quới, Bỡnh Tõn) và ủịa ủiểm 4 (Tõn Hưng, Bỡnh Tõn) nhỡn chung là tương tự nhau. Quần thể thành trựng sựng khoai lang ủạt mật số cao khi bắt ủầu khảo sỏt vào thỏng 09/2009, ủõy là thời ủiểm thu hoạch khoai của nụng dõn. Sau ủú, số lượng thành trựng vào bẫy giảm hẳn xuống do nụng dõn phơi ủất và chuyển sang trồng lỳa nước. Tuy nhiờn, ở ủịa ủiểm 3 số lượng thành trựng vào bẫy tạo ra 1 cao ủiểm nhỏ vào cuối thỏng 10/2009, trong khi ở ủịa ủiểm 4 thỡ khụng cú. Cú thể giải thớch ủiều này vỡ ở ủịa ủiểm 3 nụng dõn thu gom phụ phẩm sau khi thu hoạch ủể thành từng ủống trờn bờ ủờ gần nhà nụng dõn, ủú chớnh là nơi sựng khoai lang cư trỳ, thành trựng chui ra từ củ khoai lang nờn vào giai ủoạn ủú mật số quần thể thành trựng sựng khoai lang tăng lờn ở ủịa ủiểm 3. Cũn ở ủịa ủiểm 4 phụ phẩm sau khi thu hoạch ủược nụng dõn dọn sạch và chụn vựi dưới nước.

ðiều này cho thấy rằng việc thu gom, dọn sạch và chụn vựi phụ phẩm ủể hạn chế sự phát triển của quần thể sùng khoai lang là rất cần thiết. Hà Quang Hùng (2005) và Nguyễn ðức Khiờm (2006) cho rằng khi thu hoạch cần thu nhặt triệt ủể cỏc tàn dư trờn ruộng bằng cỏch ủào hố lấp sõu 20-30 cm.

Từ kết quả thớ nghiệm thấy ủược rằng mật số quần thể thành trựng sựng khoai lang giảm xuống khi nụng dõn thay ủổi cơ cấu cõy trồng. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003) cho rằng nên luân canh khoai với các loại cây trồng khác không phải là thức ăn của sùng. Theo Nguyễn ðức Khiêm (2006) thì trồng khoai lang phải thực hiện luân canh, tốt nhất là với lúa. Vì vậy, luân canh là một biện phỏp canh tỏc rất quan trọng ủể phũng trị và hạn chế sự phỏt triển của quần thể sùng khoai lang.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu và ỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH TRONG KHẢO sát DIỄN BIẾN mật số QUẦN THỂ của SÙNG KHOAI LANG (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)