3.2.1 Khả năng tiết exo-cellulase của các chủng Trichoderma
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy 2 chủng T-TTAG3b cú ủộ hấp thu OD của exo- cellulase ủo ủược trong dịch trớch sau 7 ngày nuụi lắc cao nhất là 0,2058, cú khỏc biệt ở ủộ ý nghĩa 1% so với cỏc chủng cũn lại và chủng T-VTu3g ủạt giỏ trị OD của exo- cellulase là 0,1913, không khác biệt về thống kê. Các chủng T-VTa5a, T-LM1g, T- VTa1a và T-VTa4b có hệ số OD của exo-cellulase cao trong khoảng (0,1835 – 0,1710).
Ở 10 ngày sau khi chủng, cỏc chủng T-VTa3a, T-VTa4b và T-BM2a cú ủộ hấp thu OD của exo-cellulase cao nhất (0,2108; 0,2078 và 0,2060), có khác biệt ở ủộ ý nghĩa 1% so với cỏc chủng cũn lại. Cỏc chủng ủạt giỏ trị OD của exo-cellulase cao là T-VTa3d, T-VTa2d, T-VTa1a và T-VTu3g trong khoảng (0,2025 – 0,1895) so với cỏc chủng khỏc. Ba chủng T-VTa5a, T-VTa14c và T-BM6b cú ủộ hấp thu OD của exo-cellulase thấp nhất (0,1060). Tất cả các chủng còn lại có hệ số OD của exo-cellulase ở mức trung bình.
Nhỡn chung, ủộ hấp thu OD của exo-cellulaseủo ủược trong dịch trớch hầu hết cỏc chủng Trichoderma thu ủược ở 10 ngày cao hơn 7 ngày nuụi lắc. Hai chủng T- VTa3a và T-BM2a cú ủộ hấp thu OD của exo-cellulase cao nhất (0,2108 và 0,2060) ở thời ủiểm 10 ngày nuụi lắc nhưng lại cú hệ số OD của exo-cellulase mức thấp (0,1400 và 0,1240) ở 7 ngày nuôi lắc. Tuy nhiên, cũng có chủng có giá trị OD của exo-cellulase ở 7 ngày cao hơn nhiều so với 10 ngày nuôi lắc. Chẳng hạn chủng T- TTAG3b cú ủộ hấp thu OD của exo-cellulase cao nhất (0,2058) ở 7 ngày nuụi lắc nhưng lại cú hệ số OD của exo-cellulase trung bỡnh (0,1578) ở thời ủiểm 10 ngày.
ðiều này chứng tỏ, thời gian thể hiện hoạt tính exo-cellulase của chủng T-TTAG3b sớm hơn cỏc chủng cũn lại trong cựng ủiều kiện thớ nghiệm. Riờng chủng T-VTu3g ủạt giỏ trị OD của exo-cellulase cao ở cả hai thời ủiểm 7 ngày và 10 ngày nuụi lắc.
14
Bảng 3.1 ðộ hấp thu OD của exo-cellulase trong dịch trích các chủng Trichoderma sau 7 ngày và 10 ngày nuôi lắc (Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2009 - 2010).
Stt Trichderma (T)
Hệ số OD của exo-cellulase sau các ngày nuôi lắc ðộ khác biệt
7 ngày 10 ngày
1 ðối chứng 0,0010 o 0,0010 m ns
2 T-VTa1a 0,1725 d 0,1910 c **
3 T-VTa1d 0,1268 kl 0,1433 h **
4 T-VTa2b 0,1553 e 0,1488 h *
5 T-VTa2d 0,1353 ij 0,1918 c **
6 T-VTa3a 0,1400 hi 0,2108 a **
7 T-VTa3d 0,1373 ij 0,2025 b **
8 T-VTa3e 0,1550 e 0,1490 h ns
9 T-VTa4b 0,1710 d 0,2078 ab **
10 T-VTa4c 0,1070 n 0,1633 fg **
11 T-VTa5a 0,1835 c 0,1060 l **
12 T-VTa5d 0,1330 jk 0,1618 fg **
13 T-VTa5e 0,1560 e 0,1298 ij **
14 T-VTa7a 0,1453 gh 0,1310 ij **
15 T-VTa7b 0,1073 n 0,1335 i **
16 T-VTa14c 0,1165 m 0,1095 l * 17 T-LM1b 0,1040 n 0,1455 h **
18 T-LM1f 0,1278 kl 0,1320 i ns
19 T-LM1g 0,1728 d 0,1738 e ns
20 T-LM1h 0,1278 kl 0,1670 f **
21 T-LM3a 0,1475 fg 0,1250 jk **
22 T-LM3c 0,1405 hi 0,1223 k **
23 T-LM3d 0,1520 ef 0,1488 h ns
24 T-LM7a 0,1348 ij 0,1800 d **
25 T-LM7c 0,1325 jk 0,1923 c **
26 T-LM7e 0,1550 e 0,1855 cd **
27 T-VTu3g 0,1913 b 0,1895 c ns
28 T-BM2a 0,1240 l 0,2060 ab **
29 T-BM5c 0,1353 ij 0,1335 i ns 30 T-BM6b 0,1318 jk 0,1115 l **
31 T-TTAG3b 0,2058 a 0,1578 g **
Trung bình 0,1395 0,1533
CV (%) 3,0
Ghi chỳ: Trong cựng một cột, cỏc số liệu mang cựng mẫu tự theo sau thỡ khụng khỏc biệt nhau ở ủộ ý nghĩa 5%
qua phộp thử Duncan. (*), (**) và (ns) khỏc biệt ở ủộ ý nghĩa 5%, 1% và khụng khỏc biệt
Túm lại, thời gian nuụi lắc cũng ảnh hưởng ủến việc tiết exo-cellulase của cỏc chủng Trichoderma. Các chủng T-TTAG3b, T-VTa3a, T-VTa4b, BM2a, T-VTa3d và T-VTu3g cú hoạt tớnh exo-cellulase cao trong ủiều kiện nuụi lắc và thời gian thớ nghiệm. Kết quả này phù hợp với khảo sát của Phan Quốc Kiệt và Nguyễn Minh Hùng
15
(2009) cho biết cỏc chủng này cú khả năng phõn hủy ủược nhiều rơm nhất trong ủiều kiện của phòng thí nghiệm.
Từ kết quả trên cho thấy 2 chủng T-TTAG3b và T-VTu3g có hoạt tính exo- cellulase cao nhất và có thời gian hoạt tính sớm nhất so với các chủng khác trong cựng ủiều kiện thớ nghiệm. Riờng chủng T-VTu3g lại cú thời gian hoạt tớnh exo- cellulase cao và cú khả năng duy trỡ ở cả hai thời ủiểm 7 và 10 ngày nuụi lắc.
3.2.2 Giá trị protein trong dịch trích của các chủng Trichoderma
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy ủộ hấp thu OD của protein ủo ủược trong dịch trớch cỏc chủng Trichoderma thu ủược:
Ở 7 ngày nuụi lắc, chủng T-VTa2b cú giỏ trị OD của protein ủạt cao nhất (0,3528), cú khỏc biệt ở ủộ ý nghĩa 5% so với cỏc chủng cũn lại. Cỏc chủng LM7e, T- VTa14c và T-VTa1a cú hệ số OD của protein ở mức ủộ cao trong khoảng (0,2653 – 0,2528), có khác biệt về thống kê. Chủng T-BM2a có hệ số OD của protein ở mức thấp nhất (0,0655). Cỏc chủng cũn lại ủều ủạt giỏ trị OD của protein ở mức trung bỡnh.
Ở 10 ngày nuụi lắc, chủng T-VTa2d cú ủộ hấp thu OD của protein cao nhất (0,2403), cú khỏc biệt ở ủộ ý nghĩa 1% so với cỏc chủng cũn lại. Ba chủng T- VTa3a, T-VTa3d và T-VTa1acó hệ số OD của protein cao trong khoảng (0,2220 – 0,2294), có khác biệt về thống kê. Chủng T-BM6b có giá trị OD của protein thấp nhất (0,1045).
So sỏnh ủộ hấp thu OD của protein ở 7 và 10 ngày nuụi lắc cho thấy hầu như các chủng nấm có hệ số OD ở 7 ngày cao hơn 10 ngày nuôi lắc. Tuy nhiên, các chủng T-VTa2d, VTa3a và T-VTa3d lại có giá trị OD của protein 10 ngày cao nhất nhưng có hệ số OD ở 7 ngày sau khi chủng ở mức trung bình.
Từ kết quả trên cho thấy 3 chủng T-VTa2b, T-LM7e và T-VTa14c có giá trị protein trong dịch trớch cao và cú thời gian sớm hơn cỏc chủng khỏc ủó khảo sỏt trong cựng ủiều kiện nuụi lắc và thời gian thớ nghiệm.
16
Bảng 3.2 ðộ hấp thu OD của protein trong dịch trích các chủng Trichoderma sau 7 ngày và 10 ngày nuôi lắc (Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2009 - 2010).
Stt Trichderma (T)
Hệ số OD của protein sau các ngày nuôi lắc ðộ khác biệt
7 ngày 10 ngày
1 ðối chứng 0,0010 r 0,0010 r ns
2 T-VTa1a 0,2528 c 0,2220 cd **
3 T-VTa1d 0,2465 d 0,1858 g **
4 T-VTa2b 0,3528 a 0,1743 h *
5 T-VTa2d 0,2333 e 0,2403 a **
6 T-VTa3a 0,2055 g 0,2298 b **
7 T-VTa3d 0,2150 f 0,2248 bc **
8 T-VTa3e 0,1618 j 0,1450 lm ns 9 T-VTa4b 0,1618 j 0,1628 ij **
10 T-VTa4c 0,1338 l 0,1680 i **
11 T-VTa5a 0,1060 n 0,1345 n **
12 T-VTa5d 0,1355 l 0,1585 jk **
13 T-VTa5e 0,1210 m 0,1063 q **
14 T-VTa7a 0,1343 l 0,1563 k **
15 T-VTa7b 0,1453 k 0,2138 e **
16 T-VTa14c 0,2645 b 0,1468 lm * 17 T-LM1b 0,1053 n 0,1353 n **
18 T-LM1f 0,1335 l 0,1263 o ns
19 T-LM1g 0,1845 h 0,1763 h ns
20 T-LM1h 0,1338 l 0,1415 m **
21 T-LM3a 0,1163 m 0,1205 op **
22 T-LM3c 0,1355 l 0,1175 p **
23 T-LM3d 0,0778 p 0,1355 n ns 24 T-LM7a 0,1308 l 0,1353 n **
25 T-LM7c 0,1153 m 0,1448 lm **
26 T-LM7e 0,2653 b 0,1948 f **
27 T-VTu3g 0,0963 o 0,1493 l ns 28 T-BM2a 0,0655 q 0,2178 de **
29 T-BM5c 0,1748 i 0,1170 p ns 30 T-BM6b 0,0983 o 0,1045 q **
31 T-TTAG3b 0,0950 o 0,1470 lm **
Trung bình 0,1548 0,1559
CV (%) 2,7
Ghi chỳ: Trong cựng một cột, cỏc số liệu mang cựng mẫu tự theo sau thỡ khụng khỏc biệt nhau ởủộ ý nghĩa 5%
qua phộp thử Duncan. (*), (**) và (ns) khỏc biệt ởủộ ý nghĩa 5%, 1% và khụng khỏc biệt
3.2.3 Sinh khối của các chủng Trichoderma
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy 30 chủng Trichoderma ủược nuụi lắc trong mụi trường TSM lỏng cú CMC (5 g/l) ủó khảo sỏt thỡ cho sinh khối khỏc nhau qua phõn tớch thống kờ. Trong ủú, cỏc chủng cho sinh khối cao nhất là T-VTa4c (0,950 g/l),
17
T-LM3a (0,935 g/l) và T-VTu3g (0,930 g/l), các chủng nấm cho sinh khối khá cao là T-VTa1a (0,788 g/l) và T-VTa3a (0,763 g/l) cú khỏc biệt ở ủộ ý nghĩa 1% so với các chủng còn lại. Chủng T-LM1h (0,413 g/l) cho sinh khối thấp nhất. Các chủng cũn lại ủều ủạt sinh khối cao hơn ủối chứng (0,205 g/l).
Từ kết quả trên cho thấy chủng T-TTAG3b và T-VTu3g có hoạt tính exo- cellulase cao và thời gian sớm nhất. Riêng chủng T-VTu3g có thời gian hoạt tính exo-cellulase duy trỡ ở cả hai thời ủiểm 7 và 10 ngày nuụi lắc. Ngoài ra, T-VTu3g có sinh khối khô cao nhất (0,930 g/l) sau 10 ngày nuôi lắc. Chủng T-VTa3a có hoạt tính exo-cellulase cao nhất và giá trị protein cao ở 10 ngày sau khi chủng. Bên cạnh ủú, T-VTa3a ủạt sinh khối khụ cao là 0,763 g/lớt sau 10 ngày nuụi lắc trong mụi trường TSM lỏng (có CMC).
Các chủng Trichoderma có triển vọng là T-TTAG3b, T-VTu3g và T-VTa3a sẽ ủược chọn tiếp tục ủưa ra thực nghiệm trong ủiều kiện thực tế ủể ủỏnh giỏ khả năng phõn hủy cellulose ủặc biệt là rơm rạ và chọn ra ủược chủng nấm cú hiệu quả tốt nhất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh học.
18
Bảng 3.3 Sinh khối khô (g/lít) của các chủng Trichoderma trong môi trường TSM lỏng (có CMC) sau 10 ngày nuôi lắc (Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2009 - 2010).
Stt Trichoderma (T) Sinh khối khô Trichoderma 1 ðối chứng 0,205 o
2 T-VTa1a 0,788 b
3 T-VTa1d 0,525 kl
4 T-VTa2b 0,570 ij
5 T-VTa2d 0,523 kl
6 T-VTa3a 0,763 b
7 T-VTa3d 0,510 l
8 T-VTa3e 0,595 hi
9 T-VTa4b 0,540 jkl
10 T-VTa4c 0,950 a
11 T-VTa5a 0,543 jkl
12 T-VTa5d 0,623 gh
13 T-VTa5e 0,630 fgh
14 T-VTa7a 0,618 gh
15 T-VTa7b 0,600 hi
16 T-VTa14c 0,620 gh
17 T-LM1b 0,600 hi
18 T-LM1f 0,455 m
19 T-LM1g 0,715 c
20 T-LM1h 0,413 n
21 T-LM3a 0,935 a
22 T-LM3c 0,643 efg
23 T-LM3d 0,525 kl
24 T-LM7a 0,590 hi
25 T-LM7c 0,545 jkl
26 T-LM7e 0,665 def
27 T-VTu3g 0,930 a
28 T-BM2a 0,563 ijk
29 T-BM5c 0,693 cd
30 T-BM6b 0,678 cde
31 T-TTAG3b 0,540 jkl
CV(%) 4,2
F tính **
Ghi chỳ: Trong cựng một cột, cỏc số liệu mang cựng mẫu tự theo sau thỡ khụng khỏc biệt nhau ở ủộ ý nghĩa 5%
qua phộp thử Duncan. (**) khỏc biệt ởủộ ý nghĩa 1%.
19
Hình 1: Bố trí thí nghiệm trên máy lắc ngang.
Hình 2: Trichoderma sau 7 ngày nuôi lắc.
Hỡnh 3: Chuẩn bị mẫu ủo ủộ hấp thu OD
của exo-cellulase. Hỡnh 4: Mỏy ủo ủộ hấp thu quang phổ Spectrophotometer.
20