MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA DỊCH TRÍCH THỰC VẬT VÀ HÓA CHẤT ðƯỢC SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu KHẢO sát KHẢ NĂNG hạn CHẾ BỆNH CHÁY bìa lá lúa của BA LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC vật BẰNG PHƯƠNG PHÁP áo hạt kết hợp PHUN QUA lá (Trang 20 - 23)

CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.5. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA DỊCH TRÍCH THỰC VẬT VÀ HÓA CHẤT ðƯỢC SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM

1.5.1 Cỏ cứt heo (còn gọi là cây hoa ngũ sắc, cây hoa ngũ vị, cây bù xích) Tên khoa học: Ageratum conyzoides L. Thuộc họ: Cúc (Asteraceae).

ðặc ủiểm

Cỏ cứt heo là loại cỏ hằng niên, thân thảo, mọc hoang dại khắp nơi, chiều cao từ 20-50 cm (Phạm Hoàng Hộ, 2000; Võ Văn Chi, 2000), Thõn và lỏ ủều cú lụng. Lỏ mọc ủối, hỡnh trứng, mộp cú răng cưa trũn, dài 2-10cm, rộng 0,5-5cm, phần ủỏy to nhất, ủỉnh tà, bỡa cú khớa (Suk và ctv., 2000) (hình 1.1). Hoa màu tím hay trắng, mỗi hoa ủều cú cuống riờng rẽ. Cõy và hoa vò ra có mùi hôi gây nôn (Phạm Hoàng

Hộ, 2000). Hình1.1: Lá và hoa của cỏ cứt heo

(Nguồn: www.nzenzeflowerspauwels.be)

9 Thành phần hoá học

Toàn bộ cây chứa tinh dầu (0,16 % so với dược liệu khô), lá và hoa chứa 0,02 % tinh dầu với mùi nồng khó chịu, tinh dầu chứa 5 % phenol (eugenol), một phenol ester mùi dễ chịu. Thành phần chủ yếu của tinh dầu là γ-cadinin, caryo-phyllen, geracromen, demethoxy-geracromen và một số thành phần khác (Võ Văn Chi, 2000).

Cõy cứt heo ở Việt Nam chứa 0,7-2% tinh dầu, carotenoid, ớt phytosterol, tanin, ủường khử, saponin, hợp chất uronic. Hàm lượng saponin trong thân và lá (tính theo dược liệu khụ kiệt) là 4,7 %. Tinh dầu của cỏ cứt heo hơi sỏnh ủặc màu vàng nhạt ủến vàng nghệ, mùi thơm dễ chịu có thành phần chủ yếu là ageratocromen và demethoxyagera- tocromen.

Công dụng

Cõy cỏ hụi cú vị ủắng, mỏt. Trong y học cổ truyền, cỏ hụi cú tỏc dụng thanh nhiệt, giải ủộc. Cỏ cứt heo ủược sử dụng làm thuốc chống viờm, chống phự nề, chống dị ứng. ngoài ra cũn cú tỏc dụng chữa mụn nhọt vết thương sưng ủau, chấn thương chảy máu (Võ Văn Chi, 2000).

1.5.2 Cỏ hôi (còn gọi là cỏ lào, cây cộng sản, cây Việt Minh)

Tên khoa học: Eupatorium odoratum L. Thuộc họ: Cúc (Asteraceae).

ðặc ủiểm

Cỏ hôi là loại cỏ thân thảo, thích hợp ở ruộng hoang, cao khoảng 1-2m, mọc thành bụi phần gốc cây hoá gỗ (Trần Công Khánh và Phạm Hải, 1984). Thân và hai mặt lỏ cựng màu cú lụng mịn. Lỏ mọc ủối, lá hình xoan nhọn, mép có răng cưa và có mùi hăng hắc, có 3 gân chính (hình 1.2).

Hoa có màu trắng hoặc hơi tím (Trần Công Khánh và Phạm Hải, 1984). Cây ra hoa

vào cuối mựa ủụng (Vừ Văn chi, 2000). Hỡnh 1.2: Lỏ của cõy cỏ hụi

Thành phần hoá học

Cỏ hụi chứa 2,65 % ủạm; 0,5 % lõn và 2,48 % kali. Cỏc bộ phận của cõy ủều chứa tinh dầu, alcaloid, tanin (Võ Văn Chi, 1997).

Công dụng

Cỏ hụi thường ủược dựng làm phõn bún ruộng, trồng hoa màu. Nước sắc cỏ hụi cú tỏc dụng khỏng khuẩn, ức chế ủược vi khuẩn gõy mủ trờn vết thương. Ngoài ra, cỏ hụi cũn ủược dựng ủể chống viờm, chữa bệnh lỵ cấp tớnh và tiờu chảy ở trẻ em, chữa viờm ủại tràng, chữa ủau nhức xương, chữa ghẻ (Vừ Văn chi, 1997).

1.3.3 Cây Neem

Tờn khoa học: Azadirachta indica Họ: Xoan (Meliaceae)-Sầu ủõu.

ðặc ủiểm

Cây neem là dạng cây thân gỗ. Cây thường cao khoảng 15-20 m, ớt khi cao ủến 35-40 m. Cây thích hợp phát triển ở vùng nhiệt ủới và cận nhiệt ủới. Lỏ mọc so le và cú dạng lỏ kộp lụng chim; lỏ kộp mọc ủối, hỡnh ngọn giỏo nghiờng, khụng cõn ủối, bỡa lá có răng cưa (hình 1.3). Hoa mọc từ nách lá ở dạng cụm hoa hình chuỳ, ngắn hơn lá.

Hoa lưỡng tính nhỏ, dạng cao mảnh nom như hoa xoan. Trái có một hạt, hạt hình bầu

dục, không có cánh và không có áo hạt (Võ Văn Chi, 2003).

Thành phần hoá học

Hạt chứa nhiều chất ủắng ủược dựng làm diệt cụn trựng cú hiệu quả tốt.

Azadirachtin, một phức chất tạp tetranortriterpenoid limonoid từ hạt cây neem, là thành phần chớnh gõy những ảnh hưởng ủộc hại trong cỏc loài cụn trựng. Theo Singh (1997);

Paul và sharma (2002), lá cây neem cũng có chứa tetranortriterpenoids, flavinoid và tannin vừa cú tớnh xua ủuổi cụn trựng vừa cú hiệu quả chống lại nhiều tỏc nhõn gõy bệnh và kích thích tính kháng bệnh sọc lá ở lúa mạch.

Hình 1.3: Lá của cây neem

11

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu KHẢO sát KHẢ NĂNG hạn CHẾ BỆNH CHÁY bìa lá lúa của BA LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC vật BẰNG PHƯƠNG PHÁP áo hạt kết hợp PHUN QUA lá (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)