CHƯƠNG 2: DẠY HỌC PHẦN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 (BỘ NÂNG CAO)
2. Thiết kế một số bài văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao)
2.2. Các bài giáo án thể nghiệm
- Vợ chồng A Phủ - Rừng xà nu
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Trích) (Tiết 01)
Nguyễn Tuân I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức
- Giúp học sinh thấy được dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên như một nhân vật sống động, có cá tính, vừa “hung bạo”, vừa “trữ tình”, vừa dữ dội và đầy chất thơ.
- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của con người Tây Bắc tài trí và dũng cảm qua hình tượng ông lái đò vượt thác Sông Đà.
- Giúp học sinh thấy được sự độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự giàu có của chữ nghĩa Nguyễn Tuân và thấy được phần nào phong cách nhà văn qua đoạn trích.
2. Kĩ năng
- Nâng cao khả năng đọc hiểu văn xuôi Việt Nam hiện đại.
- Phân tích tác phẩm qua hình tượng nhân vật ông lái đò và con sông Đà.
3. Thái độ
- Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động.
- Trân trọng những giá trị cao đẹp của con người lao động.
Yêu cầu
Đối với giáo viên
- Chuẩn bị các đồ dùng dạy học, tranh ảnh, sơ đồ và thiết kế bài giảng.
Đối với học sinh
- Tìm hiểu bài “Người lái đò sông Đà”.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đọc sáng tạo, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan.
III. PHƯƠNG TIỆN
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, thiết kế giáo án, sơ đồ, tranh ảnh.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5p)
- Theo Nguyễn Khắc Viện, con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại có thể và cần phải giữ đạo lí gì? Em hiểu chữ “nhân” trong thời đại ngày nay như thế nào?
2.Vào bài (2p)
- Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn lớn của nền văn học nước ta. Ông có nhiều tác phẩm lớn trước và sau CMT8. Ông có nhiều tùy bút nổi tiếng một trong số đó là tùy bút sông Đà, đó là kết quả của những chuyến đi thực tế Tây Bắc của ông cuối những năm 50 gồm 15 tùy bút và một tập thơ tập trung vào thiên nhiên nhiên và con người Tây Bắc, và để hiểu rõ hơn về thiên nhiên nhiên và con người Tây Bắc chúng ta đi tìm hiểu bài bài tùy bút dài nhất là “Người lái đò sông Đà”.
3. Nội dung
Thời gian
Nội dung lưu bảng Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của học sinh (HS)
10p I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả: (SGK) a. Cuộc đời:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987). Quê ông xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Năm 1996, ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
b. Sự nghiệp văn chương:
Hãy đọc phần tiểu dẫn trong SGK và cho biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Tuân?
GV nhận xét bổ sung, cho HS xem ảnh Nguyễn Tuân trong SGK.
Hãy cho biết đôi nét về sự nghiệp sáng tác của
HS đọc và trả lời.
ĐHTL:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987). Quê ông xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Năm 1996, ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
HS trả lời.
ĐHTL:
?
?
+ Một là đề tài
“Vang bóng một thời”. Tác phẩm tiêu biểu là tập truyện Vang bóng một thời (1940).
+ Hai là đề tài “chủ nghĩa xê dịch”. Tác phẩm tiêu biểu là:
Một chuyến đi (1938), Thiếu quê hương (1940), Tập truyện Nguyễn (1945),…
+ Ba là đề tài đời sống trụy lạc. Tác phẩm tiêu biểu là Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự - 1939), Tàn đèn dầu lạc (phóng sự - 1941), Chiếc lư đồng mắt cua (tùy bút - 1941).
- Sau CMT8 1945 ông sáng tác hàng loạt bút kí, tùy bút có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu như:
Đường vui (tùy bút - 1946), Tình chiến dịch ( tập tùy bút - 1950), Sông Đà (tập
Nguyễn Tuân?
- Nguyễn Tuân thành công với các đề tài như Chủ nghĩa xê dịch, Vang bóng một thời, và Đời sống trụy lạc.
- Trước CMT8:
- Một là đề tài “Vang bóng một thời”. Tác phẩm tiêu biểu là tập truyện Vang bóng một thời (1940).
- Hai là đề tài “chủ nghĩa xê dịch”. Tác phẩm tiêu biểu là: Một chuyến đi (1938), Thiếu quê hương (1940), Tập truyện Nguyễn (1945),…
- Ba là đề tài đời sống trụy lạc. Tác phẩm tiêu biểu là Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự - 1939), Tàn đèn dầu lạc (phóng sự - 1941), Chiếc lư đồng mắt cua (tùy bút - 1941).
- Sau CMT8:
- Sau CMT8 1945 ông sáng tác hàng loạt bút kí, tùy bút có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu như Đường vui (tùy bút - 1946), Tình chiến dịch ( tập tùy bút - 1950), Sông Đà (tập tùy bút - 1960), Kí chống Mỹ (1965 - 1975), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (kí - 1972), Cảnh sắc và hương vị
tùy bút - 1960), Kí chống Mỹ (1965 - 1975), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (kí - 1972), Cảnh sắc và hương vị đất nước (kí - 1988).
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Người lái đò Sông Đà in lần đầu tiên có tên là Sông Đà, trích trong tập tùy bút Sông Đà, xuất bản năm 1960. Sông Đà gồm mười lăm tùy bút và một bài thơ phác thảo.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tác phẩm được Nguyễn Tuân sáng tác trong chuyến đi thực tế Tây Bắc, lúc ông ở Điện Biên vào tháng 10 năm 1958 và hoàn thành ở Hà Nội vào tháng 4 năm 1960. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh miền Bắc nước ta
Hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm?
- Người lái đò Sông Đà in lần đầu tiên có tên là Sông Đà, trích trong tập tùy bút Sông Đà, xuất bản năm 1960.
Yêu cầu HS đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu (chú ý uốn nắn cách đọc cho HS)
Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của tùy bút?
- Tác phẩm được Nguyễn Tuân sáng tác trong chuyến đi thực tế Tây Bắc lúc ông ở Điện Biên vào tháng 10 năm 1958.
đất nước (kí - 1988).
HS trả lời.
ĐHTL:
- Người lái đò Sông Đà in lần đầu tiên có tên là Sông Đà, trích trong tập tùy bút Sông Đà, xuất bản năm 1960. Sông Đà gồm mười lăm tùy bút và một bài thơ phác thảo.
HS trả lời.
ĐHTL:
- Tác phẩm được Nguyễn Tuân sáng tác trong chuyến đi thực tế Tây Bắc, lúc ông ở Điện Biên vào tháng 10 năm 1958 và hoàn thành ở Hà Nội vào tháng 4 năm 1960.
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh miền Bắc nước ta đang tiến hành xây dựng cuộc sống mới.
?
?
20p
đang tiến hành xây dựng cuộc sống mới.
II.PHÂN TÍCH:
A. NỘI DUNG:
1. Vị trí đoạn trích:
- Nằm ở phần giữa của tác phẩm Người lái đò Sông Đà, tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau CMT8 năm 1945.
2. Bố cục của đoạn trích:
- Đoạn trích có thể chia làm hai phần.
+ Phần một: khắc họa tính cách “hung bạo” của của con Sông Đà và ca ngợi phẩm chất trí dũng, tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò.
+ Phần hai: miêu tả vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà, qua đó thể hiện lòng yêu thiên nhiên đất nước của nhà văn.
3. Hình tượng
“nhân vật” sông
Hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
- Nằm ở phần giữa của tác phẩm Người lái đò Sông Đà.
Đoạn trích gồm mấy phần, nội dung chính của từng phần là gì?
Phần một: khắc họa tính cách “hung bạo” của của con Sông Đà và ca ngợi phẩm chất trí dũng, tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò.
Phần hai: miêu tả vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà, qua đó thể hiện lòng yêu thiên nhiên đất nước của nhà văn.
HS trả lời.
ĐHTL:
- Nằm ở phần giữa của tác phẩm Người lái đò Sông Đà.
HS trả lời.
ĐHTL:
+ Phần một: khắc họa tính cách “hung bạo”
của của con Sông Đà và ca ngợi phẩm chất trí dũng, tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò.
+ Phần hai: miêu tả vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà, qua đó thể hiện lòng yêu thiên nhiên đất nước của nhà văn.
?
?
Đà:
a. Khái quát hình tượng sông Đà:
- “Nhân vật” sông Đà in đậm bản ngã của nhà văn Nguyễn Tuân. Ngòi bút của ông đã hòa trộn hai vẻ đẹp chủ quan của tâm hồn và khách quan của dòng sông để tái hiện một Đà giang như một sinh thể, có hoạt động, biết tri giác, cảm giác, và có cá tính tâm trạng.
- “Nhân vật” sông Đà dưới quyền năng sáng tạo của nhà văn lấp lánh với hai nét tính cách: hung bạo và trữ tình. Lúc hung bạo con sông là “kẻ thù số một”
của con người. Lúc trữ tình dòng sông ấy lại tràn đầy, sóng sánh chất thơ và thân thiết với con người như một “cố nhân”, xa thì nhớ
Hãy nêu khái quát đôi nét về hình tượng con Sông Đà?
- “Nhân vật” sông Đà in đậm bản ngã của nhà văn Nguyễn Tuân sông Đà như một sinh thể, có hoạt động, biết tri giác, cảm giác, và có cá tính tâm trạng.
- “Nhân vật” sông Đà với hai nét tính cách: hung bạo và trữ tình. Lúc hung bạo con sông là “kẻ thù số một” của con người. Lúc trữ tình dòng sông ấy lại tràn đầy, sóng sánh chất thơ và thân thiết với con người như một “cố nhân”, xa thì nhớ nhung lưu luyến.
HS trả lời.
ĐHTL:
- “Nhân vật” sông Đà in đậm bản ngã của nhà văn Nguyễn Tuân. Ngòi bút của ông đã hòa trộn hai vẻ đẹp chủ quan của tâm hồn và khách quan của dòng sông để tái hiện một Đà giang như một sinh thể, có hoạt động, biết tri giác, cảm giác, và có cá tính tâm trạng.
- “Nhân vật” sông Đà dưới quyền năng sáng tạo của nhà văn lấp lánh với hai nét tính cách:
hung bạo và trữ tình.
Lúc hung bạo con sông là “kẻ thù số một” của con người. Lúc trữ tình dòng sông ấy lại tràn đầy, sóng sánh chất thơ và thân thiết với con người như một “cố nhân”, xa thì nhớ nhung lưu luyến.
?
nhung lưu luyến.
b. Tính cách hung bạo của con sông Đà:
- Từ trong hình tượng sông nước quê hương trong văn chương đến sông Đà của Nguyễn Tuân:
+ Trong văn chương Việt Nam, sông nước quê hương đã hình thành những hình tượng đẹp. Đấy là dòng sông Bạch Đằng trong thơ Nguyễn Trãi, trong thơ của Trương Hán Siêu,... Nhưng với sông Đà, trong cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Tuân, dòng sông này trôi không tĩnh lặng mà rất động, một sự chuyển động mạnh mẽ đúng như bản chất của nó.
- Hình tượng sông Đà được Nguyễn Tuân dồn hết tấm ý mà xây đắp. Sự hung bạo của dòng sông
Hãy đọc đoạn “…
Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng[…] Có lúc chúng đội cả thuyền lên".
Đoạn văn này cho các em cảm giác gì?
- Cảm giác lo sợ hồi hộp.
HS đọc và trả lời.
ĐHTL:
- Nguyễn Tuân như cho người đọc “cưỡi lên thuyền vun vút, phăng phăng xuống thác” để tìm cảm giác quanh mình thác nước hò reo bốn mặt và những hòn đá ngỗ ngược phía trước như nhất tề “nhóm dậy như vồ lấy con thuyền”. Cảm giác lo sợ.
?
vì thế mà nổi hẳn lên thành hình khối âm thanh dữ dội.
- Nguyễn Tuân như cho người đọc “cưỡi lên thuyền vun vút, phăng phăng xuống thác” để tìm cảm giác quanh mình thác nước hò reo bốn mặt và những hòn đá ngỗ ngược phía trước như nhất tề
“nhóm dậy như vồ lấy con thuyền”.
- Con sông Đà hùng vĩ đến dữ dội:
+ “Cảnh đá bờ sông dựng vách thành”
chẹt lấy lòng sông hẹp. Nhà văn ví von tả quãng hẹp dòng sông thật tinh tế và gợi cảm. “Mặt sông chỗ ấy lúc đúng ngọ mới có mặt trời”.
“Con nai con hổ có thể vọt qua sông”.
+ Ông cũng đem ấn tượng và cảm giác mà tái hiện dòng sông khiến người
Các em có nhận xét gì về nghệ xây dựng hình ảnh của tác giả trong đoạn văn này?
HS trả lời:
ĐHTL:
- Câu văn so sánh của nhà văn vừa chính xác,
?
đọc cũng cảm lây:
“ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ mà trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt ánh đèn điện”.
+ Câu văn so sánh của nhà văn vừa chính xác, tinh tế, vừa bất ngờ và lạ.
Nguyễn Tuân đã dùng kho từ ấn tượng ăm ấp của mình mà lấy ra hình ảnh liên tưởng so sánh độc đáo gây chấn động trí tưởng tượng, xúc cảm nghệ thuật của người đọc.
+ Hình thái của sông Đà được nhà văn nén vào trong một thứ văn “cheo leo”
gây chấn động mạnh vào thần kinh cảm thụ nghệ thuật của
- Câu văn so sánh của nhà văn vừa chính xác, tinh tế, vừa bất ngờ và lạ. Nguyễn Tuân đã dùng kho từ ấn tượng ăm ấp của mình mà lấy ra hình ảnh liên tưởng so sánh độc đáo gây chấn động trí tưởng tượng, xúc cảm nghệ thuật của người đọc.
tinh tế, vừa bất ngờ và lạ.
Nguyễn Tuân đã dùng kho từ ấn tượng ăm ấp của mình mà lấy ra hình ảnh liên tưởng so sánh độc đáo gây chấn động trí tưởng tượng, xúc cảm nghệ thuật của người đọc.
người đọc.
- Ông tưởng tượng một tay quay phim táo tợn nào đó ngồi vào thuyền thúng xuống cái hút nước.
Thuyền quay tròn, người quay lia máy ngược lên mà bấm máy. Những thước phim này đã ghi lại sắc màu nước dựng thành vách thật đẹp và cũng thật kinh hoàng: “Một cái mặt giếng mà thành giếng xây bằng nước sông xanh ve như một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy, cả người quay phim và cả người đang xem”.
- Con sông Đà như một loài thủy quái khổng lồ khôn ngoan, nham hiểm, hung ác,... sẵn sàng
Hãy cho biết nhà văn vận dụng những tri thức nghệ thuật nào để tô đậm tính cách hung bạo của con sông?
- Nhà văn đã sử dụng tri thức về hội họa, thi ca, và đặc biệt là tri thức về điện ảnh để tô đậm tính cách hung bạo của con sông Đà.
Hãy đọc đoạn văn :
“… Còn xa lắm mới tới cái thác nước dưới… đàn trâu da cháy bùng bùng”.
Qua đây Nguyễn Tuân
HS trả lời.
ĐHTL:
- Ông cũng đem ấn tượng và cảm giác mà tái hiện dòng sông khiến người đọc cũng cảm lây:
“Trên cái mặt, cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn”. Và cũng tả cái hút nước quái ác mà không một con thuyền nào dám bén mảng gần, thuyền nào cũng cố chèo nhanh, trốn chạy, nhà văn đã xoay lật dòng sông, quay cận cảnh. :
“Một cái mặt giếng mà thành giếng xây bằng nước sông xanh ve như một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy, cả người quay phim và cả người đang xem”.
HS trả lời.
ĐHTL:
- Nhà văn đã đem kiến thức quân sự và võ thật mà xây dựng hình ảnh
?
?
chặn đánh, tiêu diệt con người.
+ Thủy quái sông Đà khi ẩn nấp mai phục, khi lừa miếng đánh du kích, khi quay vòng trở lại theo lối vu hồi, khi xông xáo liều mạng, đánh tới tấp bốn phía; khi như van xin oán trách gì, khi lại khiêu khích thách thức, chế nhạo con người, khi hò la gầm thét vang động cả núi rừng.
+ Nhà văn đã đem kiến thức quân sự và võ thật mà xây dựng hình ảnh những tướng quân đá, quân đá ở sông Đà. Và bằng nghệ thuật nhân hóa, nhà văn đã tạo tác nên những sắc diện đá, thái độ, suy nghĩ của từng hình đá, khiến chúng trở nên sống động hiển hiện rõ nét đến lạ lùng. “Mặt hòn ấy
đã sử dụng những hình ảnh kiến thức gì để miêu tả tính cách sông Đà?
- Nhà văn đã đem kiến thức quân sự và võ thật mà xây dựng hình ảnh những tướng quân đá, quân đá ở sông Đà.
- Nghệ thuật nhân hóa.
- Nhà văn đã sử dụng ngôn từ để xây dựng hình ảnh, âm thanh làm nên một giàn giao hưởng hùng tráng của sóng gió xô thác đá.
những tướng quân đá, quân đá ở sông Đà.
- Nghệ thuật nhân hóa.
“Mặt hòn ấy khi trông nghiên thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến lại gần vào”.
Nhà văn đã sử dụng ngôn từ để xây dựng hình ảnh, âm thanh làm nên một giàn giao hưởng hùng tráng của sóng gió xô thác đá. Tiếng sóng thác:
“nó rống lên như ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuôn rừng lửa, rừng lửa càng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”.
khi trông nghiên thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến.
Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến lại gần vào”. Nhà văn quan sát thật chính xác và phát huy sức mạnh điêu khắc của ngôn từ mà truyền sự sống cho những hòn đá vô tri trên sông Đà.
+ Khúc dạo đầu nỉ non “nghe như oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích”.
+ Rồi dòng âm thanh cuồn cuộn, mở hết âm lượng. Tiếng thét của thiên nhiên bừng bừng, phấn khích mạnh mẽ và man dại. Tiếng sóng thác:
“nó rống lên như ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre