2.1. Một số tính chất của đa thức lồi
2.1.1. Định nghĩa và một số kết quả
Cho C n là tập lồi đóng. Ta dùng bd C để kí hiệu biên của .C Với ,
xC nón pháp tuyến của C tại x được xác định bởi
: n: T( ) 0 .
NC x z z yx y C
Ta gọi NC1( ) :x h NC( ) :x h 1 để kí hiệu tất cả các véctơ đơn vị trong
C( ).
N x Nón lùi xa C của C được định nghĩa bởi
: n: , 0, .
C d x td C t x C
Dễ thấy C là một nón lồi. Với một hàm lồi , bởi [9, Theorem 8.7], tất cả các tập mức khác rỗng dạng x: ( ) x c, c , có cùng nón lùi xa, gọi là nón lùi xa của . Không mất tính tổng quát, ta dùng kí hiệu S để chỉ nón lùi xa của . Giả sử E S ( S). Thế thì E là không gian con và được gọi là không gian hằng [9, p. 69] của .
Bổ đề 2.1.1 ([9, p. 69]). Không gian hằng E là không gian con lớn nhất chứa trong S mà thỏa mãn
n: ( ) ( ), n,
E z xz x x .
20 of 128.
14
Cho : n là một hàm lồi. Dưới vi phân của tại x0 n là tập hợp được kí hiệu là ( ),x tức là:
0 0 0
( )x h n: ( )x ( )x h x, x >, x n .
Ta biết rằng là đạo hàm theo hướng 0 ( ) ( )
'( ; ) limt x th x
x h t
luôn tồn
tại với x h, n, và ta có
'( , )x h max Th: ( ) .x
(2.1) Giả sử n ( ,...,1 n) :i , i 0, i n. Với n, ta dùng x để kí hiệu tích số x11... xnn với mỗi x n đã cho. Thế thì, với mỗi đa thức f có bậc m trên n, ta có thể viết nó ở dạng sau
( ) m 0 n,
f x a x x trong đó n, a , và n1 i.
i Trong luận văn này, ta dùng fl, 0 l m, để kí hiệu đa thức thuần nhất bậc l tương ứng với f, nghĩa là ( )l ,
f x la x và vì vậy
0
.
m l l
f f
(2.2) Lưu ý f0 là số hạng không đổi của f. Nếu f x( )0 ( ( )f x 0) x n
(x0), ta nói rằng f là đa thức nửa xác định dương (xác định dương). Dễ dàng thấy là nếu f là đa thức lồi và m2, thì m là số nguyên chẵn.
Chuỗi Taylor của mỗi đa thức bậc m của f có thể viết như sau
0
( ) ( ) ,
!
m
D f x n
f x y y x y
, (2.3)
trong đó 1
1 1
, ( ) : ... ( )
n
n n
n
x x
D f x f x
và !1!,...,n!. Dùng kí hiệu này, ta có f x( )T y 1D f x ( )T y, x n, y n.
21 of 128.
15
Cho h là một đa thức thuần nhất bậc k (k1). Ta định nghĩa hạch của h là
( ) : n: ( ) 0 n
Ker h x D h x thỏa mãn k 1 .
Dễ thấy rằng là nếu x K er( ),h thì D h x ( )0 với mỗi n thỏa mãn 0 k 1. Đặc biệt, x K er (h) suy ra h x( ) 0. Hơn nữa, Ker h( ) là không gian tuyến tính. Nếu h là hàm toàn phương thuần nhất, nghĩa là, ( )h x x AxT với ma trận A nào đó, thì Ker h( )Ker( ).A
Ta có một số kết quả quan trọng sau, được phát biểu dưới dạng bổ đề.
Bổ đề 2.1.2. Cho
( ) m 0
f x a x là một đa thức xác định trên n. Nếu
( ) 0 n,
f x x thì a 0 với mỗi n thỏa mãn 0 m.
Bổ đề 2.1.3. Cho f là một đa thức lồi. Cho x y d, , n. Nếu ( )t f x td( ) là đa thức lồi bậc p xác định trong , thì v t( ) f y td( ), t cũng là đa thức lồi bậc p. Hơn nữa, nếu p1 thì hệ số tương ứng với số hạng tp trong
( )t
và v t( ) là trùng nhau.
Bổ đề 2.1.4. Cho f là đa thức lồi thỏa mãn Sf . Với d 0, dSf nếu và chỉ nếu f td( ) f(0)rt, t , với r0 nào đó.
Hệ quả 2.1.1. Cho h: n là một đa thức lồi thuần nhất bậc k trong đó , 2.
k Thế thì h là nửa xác định dương.
Chứng minh: Giả sử h y( ) 0 với mỗi y nào đó. Vì ( )h ty t h yk ( )0 với mỗi t 0, ta có tySh t 0. Từ [9, Theorem 8.3], suy ra ySh. Bởi Bổ đề 2.1.4, ta có h ty( )t với mỗi 0 nào đó, mâu thuần với đẳng thức
( ) k ( ).
h ty t h y
22 of 128.
16
Chú ý là đa thức nửa xác định dương thuần nhất không nhất thiết là đa thức lồi. Giả sử g: 2 được xác định bởi g x x( ,1 2)(x12 x22 2) . Dễ thấy rằng là g nửa xác định dương nhưng không lồi.
Bổ đề 2.1.5. Cho h là một đa thức thuần nhất bậc k k ( 1), và giả sử K n là không gian con. Thế thì h x( y)h x( ), x n, y K, nếu và chỉ nếu
er( ).
K K h
Chứng minh. Chú ý rằng là
0
( ) ( )
!
k D h y
h x y x
và ( ) k !(0) , n.
h x D h x x y
Bởi Bổ đề 2.1.2, h x( y)h x( ), x n, y K D h y ( )0, y K, với mỗi thỏa mãn k 1. Điều phải chứng minh.
Bổ đề 2.1.6. Cho h là đa thức lồi thuần nhất bậc k. Thế thì Ker h( )
x h x: ( )0 , và h xác định dương trên Ker( )h .
Chứng minh. Giả sử H x h x: ( )0 . Ta chỉ cần chứng minh rằng er( ).
H K h Với yH, ta có g ty( ) 0 g(0) t . Bởi Bổ đề 2.1.3 suy ra (g xty) g x( ) x n và t . Bởi Bổ đề 2.1.5, ta có yKer( ),h dẫn tới HKer( ).h Bởi Hệ quả 2.1.1, h là không âm trên n. Giả sử h x( ) 0 với
( )
x Ker h nào đó. Thế thì H Ker( )h dẫn tới x K er( ),h và vì vậy x0.
Bổ đề cho thấy nếu đa thức f là hằng trên không gian con, thì nó có thể biến thành đa thức với số biến ít hơn bằng thay đổi cơ sở.
Bổ đề 2.1.7. Cho f x là một đa thức bậc m trên ( ) n, và cho L n là không gian con với số chiều p. Nếu f x( y) f x( ) x n và yL, thì tồn tại ma trận trực giao U sao cho
( ) ( ,...,1 p) n,
f Ux g x x x (2.4)
23 of 128.
17
với đa thức g có p biến số nào đó.
Chứng minh. Giả sử
0 .
m l l
f f Bởi Bổ đề 2.1.5, ta có L ml1Ker( ).fl Giả sử ma trận U cột p đầu tiên của U là một cơ sở trực chuẩn của L và phần còn lại của cột là cơ sở trực chuẩn của L. Bởi (2.3) và L ml1Ker( ),fl dễ dàng chứng minh được (2.4).
Kết quả sau đây có thể chứng minh được bởi Bổ đề 2.1.1 và 2.1.7 một cách trực tiếp.
Hệ quả 2.1.2. Cho f là đa thức lồi trên n, và cho ESf ( Sf ). Giả sử dim( )E n p. Thế thì có ma trận trực giao U sao cho
( ) ( ,...,1 p) n f Ux g x x x , trong đó g là một đa thức lồi thỏa mãn Sg ( Sg) 0 .